Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
3, Em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các biện pháp bảo vệ
- Trồng nhiề cây xanh.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.
- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.
- Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc.
- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.
- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
Nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp và đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
Trồng nhiều cây xanh
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc lá ở nơi công cộng
Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.
Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Từ kiến thức các em đã được học, theo em các tác nhân nào gây hại cho hệ hô hấp? Từ đó, em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại đó?
Bụi , khói
Đeo khẩu trang chống bụi.
...Vệ sinh mũi thường xuyên. .
.. Uống nhiều nước. ...
Tác nhân gây hại hệ hô hấp:
-Khí thải
-Khói bụi
-v......v
Các biện pháp bảo vệ:
-Đeo khẩu trang thường xuyên
-Vệ sinh mũi thường xuyên
-v.......v...........
Em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và tác dụng của biện pháp đó?
Các bạn giúp mik nhanh nha
+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...
+ Giữ ấm đường thở ...
+ Uống nhiều nước. ...
+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...
+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...
+ Luyện tập thể dục thường xuyên.
THAM KHẢO:
– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, …
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở. | – Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại – Không hút thuốc lá. | – Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…) |
– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. – Thường xuyên dọn vệ sinh. – Không khạc nhổ bừa bãi. | – Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | – Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi. |
Đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại đồng thờinêu các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Biện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
-Biện pháp luyện tập:
+Đi bơi
+Tập chạy bền
+Tập thể dục thường xuyên
Biện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
-Biện pháp luyện tập:
+Đi bơi
+Tập chạy bền
+Tập thể dục thường xuyên
Đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại đồng thời nêu các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Biện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
-Biện pháp luyện tập:
+Đi bơi
+Tập chạy bền
+Tập thể dục thường xuyên
Biện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
-Biện pháp luyện tập:
+Đi bơi
+Tập chạy bền
- Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hâp tránh các tác nhân có hại.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi . Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.
Những tác nhân nào đã gây hại cho hệ hô hấp? Cần có biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại như thế nào
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh