Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2019 lúc 9:58

Ngày 11-11-1918, Đức phải kí Hiệp định đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với phần thắng thuộc về phe Hiệp ước và sự thất bại hoàn toàn của phe Đức, Áo – Hung.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Misupilami
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Trang
14 tháng 11 2017 lúc 22:04

Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.

-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước.

Bình luận (0)
thaomai
Xem chi tiết
ptnn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 7 2023 lúc 14:30
- Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng cách đề nghị tạm hoãn 
- Nguyễn Trãi kết thúc chiến tranh bằng hình thức Hội Thề Đông Quan
Ta có thể thấy cả 2 đều có tư tưởng chủ đạo là hoà bình
Và truyền thống nhân đạo của dân tộc ta thời nay được thể hiện rõ qua các sự kiện như Trung Quốc đặt giàn khoan ở biển đông nước ta năm 2014, ta đã đấu tranh chính trị và ngoại giao, buộc TQ phải rút giàn khoan. Ta có thể thấy rõ tư tưởng hoà binh của Việt Nam
T
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Duy Vũ
2 tháng 12 2021 lúc 15:48

B: 30 năm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tỷ Tỷ
Xem chi tiết
tung an
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
20 tháng 3 2022 lúc 14:17

2, sau những cuộc chiến tranh kết thúc , nhưng nước ra vẫn có người chết do tai nạn bom , mìn là vì : 

- Nhiều người có suy nghĩ chủ quan , nghĩ là bom, mìn này đã được xử dụng , nên đã động vào chúng , không may bom , mìn này vẫn có thể gây chết người . Nên chính vì vậy mới gây ra cái chết thương tâm .

- Do họ chưa có nhiều kiến thức để phân biệt thư nguy hiểm và thứ không nguy hiểm .

Nếu như thấy bom , mìn thì nên tránh xa thật xa , không làm bất cứ việc làm gì gây nguy hiểm cho bản thân mình.

 

Nguyên nhân : Do tác động của con người gây nên ,làm bom , mìn bắt đầu kích hoạt khi có một người giẫm đạp lên chúng hoặc cầm thì sẽ nổ chết người .

Bom, mìn sẽ không nổ khi còn người cảnh giác , không giẫm lên những thứ lạ , mà bản thân biết là nguy hiểm 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
20 tháng 3 2022 lúc 13:54

Tham khảo:

Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:

Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìnvật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìnvật nổ gây ra.

Bình luận (0)
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 13:55

Tham khảo:

Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:

Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìnvật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìnvật nổ gây ra.

Bình luận (0)
Hồ xuân tiến
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 19:38

Chiến tranh Lê Mạc kết thúc vào năm 1677.

Bình luận (0)

Năm 1677 nha bạn!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Trần
9 tháng 4 2021 lúc 19:47

1533-1567

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2016 lúc 20:10

1) 

- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.

2)- Nhà Lý chủ động mang quân chống giặc, sang cả đất địch mà đánh, lập phòng tuyến Như nguyệt ngăn chặn quân địch từ xa 

- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều 

Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 15:19

Câu 1 :

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
15 tháng 12 2018 lúc 18:47

Câu 1: -Cách đánh giặc của Lý Thường kiệt rất sáng tạo và độc đáo. Đuổi được quân Tống về nước. Bảo vệ được nền độc lập dân tộc. Đảm bảo được mối quan hệ bang giao hòa hiếu của hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn hại đến danh dự của nhà Tống. Đảm bảo Hòa Bình lâu dài.

Câu 2:

* Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”

*Khác nhau :

- Thời Lý:

+ Quân đội gồm các binh chủng, thuỷ binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm ngặt, được rèn luyện chu đáo.

+ Vũ khí có giáo mác, giao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.

=> Quân đội thời Lý tổ chức chu đáo, hùng mạnh.

- Thời Tiền Lê: gồm 10 đội quân, chia thành hai bộ phận: cấm quân (quân triều đình) và quân địa phương: đóng tại các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng.

=>Tổ chức quân đội thời Tiền Lê còn đơn giản.

Chúc bạn học tốt vui

Bình luận (0)