Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 9:08

loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 11:11

a) + Δ ABC vuông tại A, có Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30o bằng một nửa cạnh huyền)

+ Δ ABC có BD là phân giác của Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) AB = 12,5cm ⇒ BC = 2AB = 2.12,5 = 25cm

Áp dụng định lí Py- ta- go vào tam giác ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 nên AC2 = BC2 - AB2

Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Chu vi tam giác ABC là:

Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Diện tích tam giác ABC là:

Giải bài 60 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

chip
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 12 2023 lúc 21:33

 Gợi ý thôi nhé.

a) Có \(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\sqrt{\left(\left(-1\right)-6\right)^2+\left(2-\left(-1\right)\right)^2}=\sqrt{58}\)

Tương tự như vậy, ta tính được AC, BC. 

 Tính góc: Dùng \(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}\)

b) Chu vi thì bạn lấy 3 cạnh cộng lại.

 Diện tích: Dùng \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

c) Gọi \(H\left(x_H,y_H\right)\) là trực tâm thì \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp BC\\BH\perp AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\)

 Sau đó dùng: \(\overrightarrow{u}\left(x_1,y_1\right);\overrightarrow{v}\left(x_2,y_2\right)\) thì \(\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}=x_1x_2+y_1y_2\) để lập hệ phương trình tìm \(x_H,y_H\)

Trọng tâm: Gọi \(G\left(x_G,y_G\right)\) là trọng tâm và M là trung điểm BC. Dùng \(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_B+x_C}{2}\\y_M=\dfrac{y_B+y_C}{2}\end{matrix}\right.\) để tìm tọa độ M. 

 Dùng \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\) để lập hpt tìm tọa độ G.

Citii?
17 tháng 12 2023 lúc 20:15

Bài gì vậy ạ?

Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 19:08

Áp dụng định lý hàm cosin:

\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=7\)

Diện tích:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=10\sqrt{3}\)

Khôi2210
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 7 2017 lúc 13:09

Bạn kể thêm đường cao và đặt ẩn là làm ra

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
31 tháng 5 2017 lúc 9:13

A G K C D E B H F M a

a) Giả sử M là trung điểm của BC, \(\Delta ABM\) là tam giác đều nên \(\widehat{ABC}=60^o.\)

Từ đó suy ra: \(\widehat{BCA}=30^o\). Theo định lí Py-ta-go, ta có:

AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\)

AC = \(\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}.\)

Do đó, ta có:

SABC = \(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}a^2\sqrt{3}.\) (1)

b) Vì \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}=60^o\) nên FA // BC (hai góc so le trong), từ đó suy ra FA vuông góc với BE và CG.

Gọi giao điểm của FA và BE là H, giao điểm của FA và CG là K. Ta có:

SFAG = \(\dfrac{1}{2}FA.GK=\dfrac{1}{2}a.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (2)

SFBE = \(\dfrac{1}{2}BE.FH=\dfrac{1}{2}.2a.\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{2}a^2.\) (3)

c) SBDCE = 4a2, (4)

SABF = \(\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (5)

SACG = \(\dfrac{3}{4}a^2\sqrt{3}.\) (6)

Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6), ta có:

SDEFG = \(\dfrac{a^2}{4}\left(18+7\sqrt{3}\right)\approx7,53a^2.\)

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 16:45

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

dinhvanthoai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 19:02

Xét ΔABC có

\(cosC=\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2\cdot CA\cdot CB}\)

=>\(\dfrac{8^2+6^2-AB^2}{2\cdot6\cdot8}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(100-AB^2=48\sqrt{3}\)

=>\(AB=\sqrt{100-48\sqrt{3}}\simeq4,11\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8\cdot sin30=3\cdot8\cdot\dfrac{1}{2}=3\cdot4=12\)

 

Nguyễn Minh Tuệ
12 tháng 11 2023 lúc 21:12

 

\(AB=\sqrt{AC^2+BC^2-2.AC.BC.cosC}\)

\(AB=4,11\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}. AC.BC.sinC\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}. 8.6.sin 30^o\)

\(S_{ABC}=12\)

 

 

 

 

Linh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 0:18

Ta có : 

góc C = 180o - 105o - 30o = 45o

Kẻ đường cao AH

Gọi BH = x(cm) $\to$ CH = 2 - x(cm)

Trong tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H, ta có : 

\(AH=BH.tanB=x.tan45^o=x\\ AH=CH.tanC=\left(2-x\right).tan30^o=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\left(2-x\right)\)

Suy ra : 

\(x=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\left(2-x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{2\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

Suy ra:  

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}.2\simeq0,732\left(cm^2\right)\)

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 16:14

Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác