Trần Quỳnh Như
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........…………… của hơi nước đang sôi là (7)........……………b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 15:43

a. giữ lại, một lực rất lớn, hở một khoảng nhỏ, những con lăn.

b. Kim loại, khác nhau, dãn nở vì nhiệt, cong đi, tạo ra các role nhiệt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2018 lúc 17:50

Đáp án B

Bình luận (0)
hồ quang minh hiếu
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
20 tháng 4 2016 lúc 20:11

Đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
20 tháng 4 2016 lúc 20:19

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Băng kép khi hơ nóng sẽ cong về phía kim loại nở ít hơn (co ít hơn), còn khi làm lạnh thì sẽ cong về phía kim loại nở nhiều hơn (co nhiều hơn).

Mà đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt (ở đây là thép). 

Nên khi hơ nóng thì băng kép sẽ cong về phía thanh thép, còn nếu làm lạnh thì băng kép sẽ cong về phía thanh đồng. 

 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc linh
10 tháng 5 2017 lúc 22:08

Hello!Khi bị hơ nóng băng khép sẽ cong về phía thanh nào có độ dãn nở vì nhiệt ít hơn , còn khi lạnh băng khép luôn cong về phía thanh nào có độ dãn nở vì nhiệt nhiều hơn . Chúc bạn thành công

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
lê thị duyên thơ
2 tháng 5 2016 lúc 18:52

a) Khi bị hơi nóng, băng kép luôn uốn cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

b) Có. Nếu băng thép bị làm lạnh sẽ uốn cong về thanh thép vì khi thanh thép co lại, nó gây ra lực rất lớn, kéo băng kép cong về phía nó.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
2 tháng 5 2016 lúc 9:28

Nhanh giúp mọi người

khocroi

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 11:59

a/thanh đồng

b/Không bị cong.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh nhôm.

Vì nhôm co lại vì nhiệt nhiều hơn thanh thép nên thanh nhôm có chiều dài nhỏ hơn thanh thép, do đó chúng phải cong lại thành vòng cung và thanh thép có chiều dài lớn hơn nên nằm phía ngoài vòng cung.

Bình luận (0)
Bạch Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
24 tháng 2 2019 lúc 21:44

a) Sự co dãn vì nhiệt nếu bị cản trở có thể gây ra lực lớn. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để khe hở, một đầu cầu thép phải đặt trên (quên ròi)

b) Băng kép gồm 2 thanh thép và đồng (maybe). có bản chất (...) được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong; Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc đóng - ngắt mạch điện

Bình luận (0)
Khanh Tay Mon
26 tháng 4 2019 lúc 8:29

Can tro-luc lon-khe ho-thep va dong-no vi nhiet

CHUC BAN THI TOT NHA BACH KHANH LINH!!!

Bình luận (0)
Khanh Tay Mon
26 tháng 4 2019 lúc 8:31

...cong-dong-ngat mach dien.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 20:35

Băng kép là hai thanh kim loại khác nhau, mảnh, được tán chặt vào nhau, khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thanh băng kép cong đi và cong về phía chất có sự co dãn vì nhệt nhiều hơn. Người ta tự ứng dụng làm hệ thống tự ngắt mạch điện.

Bình luận (1)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
29 tháng 2 2016 lúc 18:01

Trả lời: 

          Do hai thanh nhôm và đồng nở vì nhiệt khác nhau, bị kìm hãm bởi thanh tán rivê nên:

- Khi nung nóng sẽ bị cong về phía thanh đồng.

- Khi làm lạnh sẽ bị cong về phía thanh nhôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
1 tháng 3 2016 lúc 20:01

khi nóng cong về phía thanh đồng

khi làm lạnh cong về phía thanh nhôm

Bình luận (0)
son
19 tháng 3 2017 lúc 7:06

tui đồng ý.

Bình luận (0)
Lucky Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 4 2016 lúc 15:29

Bạn tham khảo ở đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Châu - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
27 tháng 4 2016 lúc 15:32

hihi

Bình luận (0)