Những câu hỏi liên quan
truonghoangphong
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 8 2021 lúc 10:55

`|AB| = \sqrt((1-3)^2+(-2-4)^2)=2\sqrt10`

`=>` PT: `(x-1)^2+(y+2)^2=40`

Bình luận (2)
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:57

Bán kính AB=\(\sqrt{1²+3²}\)=\(\sqrt{10}\)     

phương trình d.tron b.kính AB là

(x-1)²+(y+2)²=10

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2017 lúc 16:35

a) Viết phương trình tổng quát của AB và tính diện tích tam giác ABC

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

Phương trình tổng quát của AB là: 3(x - 1) + 2(y - 2) = 0 ⇔ 3x + 2y - 7 = 0

Kẻ CH ⊥ AB, (H ∈ AB)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

Diện tích tam giác ABC là:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB

Gọi I là trung điểm của AB

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)

Bình luận (0)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 16:18

Đường tròn (C) tâm O(0;0) bán kính R=1

Phương trình đường thẳng IO có dạng: \(y=x\)

Do A;B là giao điểm của 2 đường tròn \(\Rightarrow AB\perp IO\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow H\in OI\) ; \(AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{1-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Do H thuộc OI nên tọa độ có dạng: \(H\left(x;x\right)\Rightarrow OH=\sqrt{x^2+x^2}=\sqrt{2x^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}H\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\\H\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

Đường thẳng AB qua H và vuông góc OI nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt có dạng:

\(\left[{}\begin{matrix}1\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+1\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=0\\1\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+1\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-1=0\\x+y+1=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trân Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2018 lúc 13:06

Bình luận (0)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Lyxinhgái Cutephômaique
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 4 2021 lúc 19:04

a, Bán kính: \(R=2\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\)

Giao điểm của d và (C) có tọa độ là nghiệm hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\\x+3y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3y+4\right)^2+\left(y-2\right)^2=20\\x=-3y-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10y^2+20y=0\\x=-3y-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=\left(0;-5\right)\\N=\left(-2;1\right)\end{matrix}\right.\) là các giao điểm

b, Gọi H là trung điểm AB.

Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với d nên có phương trình dạng: \(3x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}.R^2.sinAIB=10.sinAIB=5\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow sinAIB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Mà tam giác ABC tù nên \(\widehat{AIB}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HBI}=30^o\)

Khi đó: 

\(IH=d\left(I;\Delta\right)\)

\(\Leftrightarrow R.sinHBI=\dfrac{\left|-3-2+m\right|}{\sqrt{10}}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{5}.sin30^o=\dfrac{\left|m-5\right|}{\sqrt{10}}\)

\(\Leftrightarrow m=5\pm5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:3x-y+5+5\sqrt{2}=0\\\Delta:3x-y+5-5\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
17 tháng 6 2021 lúc 22:09

`BC = \sqrt((4-2)^2+(3+1)^2) = 2\sqrt5`

`=> R=(BC)/2= \sqrt5`

`=> (C): (x-1)^2+(y-2)^2=5`

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết