Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là việc chọn tạo ra các giống
Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống
A. lúa
B. cà chua
C. dưa hấu
D. nho
Thành tựu nổi bật của chọn tạo giống cây trồng nước ta là tạo ra giống có ưu thế lai cao ở loài cây nào.
A. Lúa.
B. Mía
C. Ngô
D. Cà chua
Các giống ngô có ưu thế lai cao được tạo ra như giống ngô lai LVN 10, LVN20.
Đáp án cần chọn là: C
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào?
A. Chọn giống lúa, lạc, cà chua.
B. Chọn giống ngô, mía, đậu tương
C. Chọn giống lúa, ngô, đậu tương
D. Chọn giống đậu tương, lạc, cà chua
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là chọn giống lúa, ngô, đậu tương.
Đáp án cần chọn là: C
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng hoặc vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào?
- Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô.
- Thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi là ở lĩnh vực chọn giống gà, lợn.
Câu 3: Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào?
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giông cây trồng hoậc vật nuôi ở nước ta là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô, còn trong chọn giống vật nuôi là chọn giống ưu thế lai ở lợn và gà.
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giông cây trồng hoậc vật nuôi ở nước ta là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô, còn trong chọn giống vật nuôi là chọn giống ưu thế lai ở lợn và gà.
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giông cây trồng hoậc vật nuôi ở nước ta là lĩnh vực chọn giống lúa, ngô, còn trong chọn giống vật nuôi là chọn giống ưu thế lai ở lợn và gà.
Em hãy nêu những thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng nổi bật ở nước ta và thế giới trong thời gian qua> ( từ năm 1990 trở lại đây)
Mình cần gấp, cảm ơn mọi người nhiều ạ
Ở cây trồng
-Ở lúa: Bằng phương pháp chọn lọc cá thể giống lúa có năng suất cao như: DT10, nếp thơm TK106 … giống lúa cho mùi thơm: tám thơm, gạo cho cơm dẻo và ngon: KML39, DT33
-Ở đậu tương: Giống đậu tương DT74 gây đột biến thành giống DT55 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ và chịu rét tốt, hạt to, màu vàng
- Ở lạc: Giống lạc bạch sa chiếu xạ tia X → giống lạc V79: sinh trưởng khỏe, hạt to trung bình và đều, vỏ quả dễ bóc, tỷ lệ nhân/quả = 74%, hàm lượng protein và dầu cao.
- Ở cà chua: giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
Ở vật nuôi
Lai vịt Anh đào x vịt cỏ
→ Vịt bạch tuyết có kích thước lớn, thích nghi cao, đẻ nhiều trứng
a. Thế nào là dòng tế bào xôma ? Hãy nêu 1 thành tựu trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam bằng phương pháp chọn giống tế bào xô ma biến dị ?
b. Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp nào ? Hãy nêu các bước tiến hành của phương pháp đó ? Nêu một vài ứng dụng thực tiễn ở Việt Nam ?
a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc
Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…
b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật
- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non
- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...
Tham khảo
Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng[1] là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc.[2],[3],[4] Đặc điểm cơ bản của loại tế bào này là không phát sinh được giao tử hoặc không hình thành được tế bào khác loại với nó và ở sinh vật lưỡng bội thường có bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp, kí hiệu là 2n. Hơn 100 năm trước, người ta đã biết tế bào xôma chỉ nguyên phân, còn tế bào sinh dục mới giảm phân được và phát sinh ra giao tử.
Trong cơ thể sinh vật đa bào dù là tế bào của thực vật hay động vật, nấm, người ta đã phát hiện ra từ lâu là: tuyệt đại bộ phận cơ thể của chúng được cấu tạo từ các tế bào không có khả năng tạo thành giao tử; nghĩa là đối với cơ thể của mỗi sinh vật, những tế bào này chỉ tham gia vào các chức năng sinh dưỡng. Do đó, người ta còn gọi chúng là tế bào sinh dưỡng, tức là tế bào xôma.[5]
1. Gây đột biến nhân tạo.
2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có.
3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj).
4.Tạo giông đa bội thể
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.