Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng phương vy
Xem chi tiết
bạn nhỏ
17 tháng 4 2022 lúc 10:57

1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ có điều kiện

2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện

3/  Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ có điều kiện

4/Tập thể dục theo nhạc là phản xạ có điều kiện 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 4 2022 lúc 14:42

1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.

2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.

3/ Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.

4/ Tập thể dục theo nhạc là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.

Bình luận (0)
corona
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

1/ phản xạ không điều kiện
2/phản xạ có điều kiện
3/phản xạ không điều kiện 
4/phản xạ có điều kiện

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Tham khảo
Câu 1: 

-
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

Bình luận (0)
Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
16 tháng 11 2021 lúc 20:50

 Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ sẽ bằng góc tới,.....

Bình luận (0)
Tử-Thần /
16 tháng 11 2021 lúc 20:50

Trong sgk ý :v

Bình luận (0)
Ngọc Bích
16 tháng 11 2021 lúc 20:56

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

 Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng . 

Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của mặt phẳng

 Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới sẽ luôn bằng góc phản xạ tức i = r. 

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 12 2021 lúc 16:22

Tham khảo

a, Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn.

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

b.  Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt 

 những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém

 

Bình luận (0)
haylabancuanhau
Xem chi tiết
Hà Zang
1 tháng 7 2016 lúc 9:49

Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.

Bình luận (0)
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 7:02

Tham khảo

-Phản xạ  một trong những chương trình học quan trọng trong Sinh học 8. Tuy nhiên, sau một thời gian, có rất nhiều người quên đi khái niệm, đặc điểm của phản xạ do không sử dụng thường xuyên.

-Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Bình luận (1)
Menna Brian
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 2 2022 lúc 14:30

*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

undefined

*Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới

- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ  là một hằng số.

   \(\dfrac{sini}{sinr}=n\)

*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 7:24

Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:

- Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

- Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 17:44

 * Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

  * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 5:40

Đáp án

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. 

- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

- VD: Mặt gương, tường gạch, ...

Bình luận (0)