Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 15:18

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 22:17

a. ngắn chỉ tính chất trung tính nhưng cụt lủn có sắc thái châm biếm. 

Đặt câu:

- Cái cây này ngắn quá.

- Cái cây này sao cụt ngủn thế.

b. cao chỉ mang sắc thái trung tính còn lêu nghêu mang sắc thái nghĩa chê bai.

Đặt câu:

- Cậu ấy cao nhất lớp.

- Cậu ấy trông lêu nghêu.

c. lên tiếng chỉ mang sắc thái trung tính còn cao giọng mang sắc thái mỉa mai. 

Đặt câu:

- Cậu ấy lên tiếng phản đối những thói hư tật xấu trong xã hội.

- Cậu ấy cao giọng với mọi người trong lớp.

d. chậm rãi chỉ mang sắc thái tích cực còn chậm chạp mang sắc thái tiêu cực. 

Đặt câu:

- Cậu ấy làm mọi thứ chậm rãi, rất chắc chắn.

- Cậu ấy làm gì cũng chậm chạp.

Tuấn Trần
Xem chi tiết
thiiee nè
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
15 tháng 1 2022 lúc 20:52

Hạt trần cây ko có hoa , lộ hạt...

Hạt kín hạt bên trong cây có hoa...

scotty
15 tháng 1 2022 lúc 20:53

tham khảo :undefined

Tham khảo 

Giống nhau: có thân,lá

undefined

Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 6 2018 lúc 15:13

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

hok tốt

Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 15:08

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

             Chúc bạn học tốt !

Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
4 tháng 12 2016 lúc 20:19

Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )

Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 20:22

Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền

Heartilia Hương Trần
4 tháng 12 2016 lúc 20:44

+ giống nhau :

- là truyện dân gian

- Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo

- Đều có kết cấu 3 phần

+ khác nhau

- Truyền thuyết: - kể về kiểu nhân vật lịch sử, sự kiện

- thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật sự kiện lịch sử được kể

- Cổ tích : - Kiểu nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, động vật, có tài năng kì lạ, ngốc nghếch

- thể hiện ước mơ, niềm tin về lẽ công bằng, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác

 

Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 11 2019 lúc 20:54

Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”

Khách vãng lai đã xóa
Trà Ngô
12 tháng 11 2019 lúc 20:54

ca dao là nhưng câu nói của dân gian, có ý nghĩa sâu săc nhg có thể thay thế bởi một cụm từ, hay câu khác

còn thành ngữ thì là câu nói của dân gian, có ý nghĩa sâu sắc và k thể thay thế bởi một cụm từ nào cả

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 20:55

    Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...

Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.

Khách vãng lai đã xóa