Trường hợp có hiệu điện thế khác 0 là khi giữa 2 đầu bóng đèn pin được nối vào 2:
Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A giữa 2 cực của 1 pin còn mới khi chưa mắc vào mạch B giữa 2 cực của 1 pin là nguồn điện trong mạch kín C giữa 2 đầu của bóng đèn có ghi 220v khi chx mắc vào mạch D giữa hai đầu bóng đèn đg sáng Giúp e gấp vs ạ
Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
a. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
b. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
c. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
d. Giữa hai đầu bóng đèn phát sáng.
Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín
D. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch
Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
D. Giữa hai đầu bóng đèn điện có ghi 12V chưa mắc vào mạch.
A. Giữa hai đầu bóng đèn điện đang sáng.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
có 3 bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thứ 2 là 2V. hiệu điện thế giữa 2 bóng đèn thứ 3 là 3V.
a) tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thứ 1
b) nếu bóng đèn 1 bị cháy thì 2 đèn còn lại có sáng không? vì sao?
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng thứ nhất là
\(U_1=U-U_2-U_3\\ =12-2-3=7V\)
Do mắc nối tiếp nên ko sáng
25.6 Trong Trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm
B Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn
C. Giữa hai cực của một pin còn mới
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch
25.7 Dùng vôn kees có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chauw mắc vào mạch, Cách viết kết quả do nào dưới đây là đúng?
A. 314mV
B.1,52V
C.3,16V
D.5,8V
Bài 6. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp (2 cục pin). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 5,5V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là 3 V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch 9,5 mA.
a) Cho sơ đồ mạch điện.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1.
a) Cho sơ đồ mạch điện.
b)vì hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=9,5mA\)
vậy cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. là 9,5mA
c)vì hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=5,5-3=2,5V\)
cho mạch điện gồm có một nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp vào một công tăc đóng. Vôn kế chỉ hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện 2,7V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 là 0,7V. một ampe kế chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 460mA
a) Vẽ chiều dòng điện và điền chốt (+),(-) cho các dụng cụ đo. so sánh cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn ?
b) tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ 1
c) Nếu một trong 2 đèn bị đứt bóng, đèn còn lại sẽ thế nào ? Vì sao ?
a)
a) vì các đèn mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện bằng nhau
\(I=I_1=I_2=460mA\)
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=2,7-0,7=2V\)
c) Nếu một trong 2 đèn bị đứt bóng, đèn còn lại sẽ ko sáng nữa ( vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên mỗi đèn đóng vai trò như một đoạn mạch trong mạch dẫn)