Chính quyền vua Lê - chúa Trịnh rất quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang. Đúng hay sai
Câu 7. Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.
B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.
C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên. D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.
Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời Lý- Trần vì:
A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.
B. Bảo vệ giai cấp thống trị.Câu 7. Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.
C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.
Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?
A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu. B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.
C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành. D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.
Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.
C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.
D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.
Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?
A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.
C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.
D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.
Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?
A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.
B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.
C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.
Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:
A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)
B. Phố Thanh Hà (Huế)
C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tổ
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Hiến Tông
Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ vị trí như thế nào?
A. Chiếm ưu thế
B. Vị trí quan trọng.
C. Chưa phát triển.
D. Vị trí độc tôn.
Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?
A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.
B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.
C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.
D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.
Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là
A. chữ Nho.
B. chữ Nôm.
C. chữ Hán.
D. chữ Quốc ngữ
Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:
A. Hải Dương
B. Nam Định
C. Thăng Long
D. Quảng Ninh
Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)
I.Thời gian | II. Sự kiện | Trà lời |
1. 1777 | a. Hạ thành Quy Nhơn | 1 nối với ................ |
2. 1773 | b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn | 2 nối với .................. |
3. 1789 | c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm | 3 nối với ................. |
4. 1785 | d. Đánh tan quân xâm lược Thanh | 4 nối với ................. |
Câu 7. Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.
B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.
C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên. D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.
Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời Lý- Trần vì:
A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.
B. Bảo vệ giai cấp thống trị.
C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.
Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?
A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu. B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.
C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành. D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.
Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.
C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.
D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.
Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?
A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.
C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.
D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.
Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?
A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.
B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.
C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.
Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:
A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)
B. Phố Thanh Hà (Huế)
C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tổ
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Hiến Tông
Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ vị trí như thế nào?
A. Chiếm ưu thế
B. Vị trí quan trọng.
C. Chưa phát triển.
D. Vị trí độc tôn.
Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?
A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.
B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.
C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.
D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.
Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là
A. chữ Nho.
B. chữ Nôm.
C. chữ Hán.
D. chữ Quốc ngữ
Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:
A. Hải Dương
B. Nam Định
C. Thăng Long
D. Quảng Ninh
Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)
I.Thời gian | II. Sự kiện | Trà lời |
1. 1777 | a. Hạ thành Quy Nhơn | 1 nối với b |
2. 1773 | b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn | 2 nối với a |
3. 1789 | c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm | 3 nối với d |
4. 1785 | d. Đánh tan quân xâm lược Thanh | 4 nối với c |
Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?
A. Chế độ phong kiến tập quyền
B. Chế độ phong kiến phân quyền
C. Chế độ quân chủ lập hiến
D. Chế độ quân chủ quý tộc
Lời giải:
Ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam- Bắc triều kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, lập phủ chúa bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, vua Lê vẫn tồn tại trên danh nghĩa.
=> Về bản chất đây là chế độ phong kiến phân quyền
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Mô hình vua Lê - chúa Trịnh còn được gọi là lưỡng đầu chế. Tức là tồn tại hai người đứng đầu. Mô hình này về bản chất giống với chế độ thượng hoàng - quan gia thời Trần và Mạc phủ ở Nhật Bản.
Khai thác thông tin và hình 7.2, trình bày những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn trong quá trình lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê.
Thắng lợi tiêu biểu:
-1773-1774: Chiếm được phủ thành Quy Nhơn, từng bước kiểm soát Bình thuận đến Quảng Nam.
-1777: Lật đổ được chính quyền nhà Nguyễn ở đàng trong
-1786: Lật đổ được chính quyền chúa Trịnh ở đàng Ngoài. Sau đó giao chính quyền đàng Ngoài cho nhà Lê
-1787: Đàng ngoài rối loạn dưới sự lãnh đạo của nhà Lê
-1788: Chính quyền nhà Lê ở đàng Ngoài sụp đổ. Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh
Câu 45: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nông dẫn Đàng Ngoài phải bỏ đi phiêu bạt khắp nơi trong những thế kỉ XVI – XVI?
A. Chiến tranh, xung đột khiến nông nghiệp bị phá hoại.
B. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
C. Mất mùa, đôi kém xảy ra liên miền.
D. Nhân dân sợ chính quyền bắt đi phục vụ chiến tranh.
B. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ. Em hiểu gì về cụm từ “Vua Lê - chúa Trịnh”; “chúa Nguyễn”; “Đàng Trong - Đàng Ngoài”?
Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:
+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.
+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.
- Giải thích thuật ngữ:
+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.
+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).
Vì sao tiêu diệt chúa trịnh nhưng nguyễn huệ lại giao chính quyền cho vua Lê?
thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
- Giải phóng người dân khỏi ách thống trị tàn ác của chú nguyễn và chúa trịnh
- Giúp thống nhất được đất nước ,non sông quy về một mối
* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:
- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.
* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.
- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Đàng ngoài là vua Lê- chúa Trịnh
nguyên nhân của Luật Tổ chính quyền vua Lê Chúa Trịnh Mn giúp e trả lời câu này với ạ
Câu 1: So sánh đặc điểm giống và khác nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời nhà Trần.
Câu 2: Lập bảng thống kê tác phẩm văn học và sử học nổi tiếng thời nhà Lý, Trân, Lê Sơ.
Câu 3: Tại sao lại gọi là chính quyền "Vua Lê chúa Trịnh" và "Chúa Nguyễn"
Tham khảo:
Câu 1:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2:
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
| - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |