Những câu hỏi liên quan
Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:30

HIV/AIDS nguy hiểm đối với loài người như : 

+ Gia đình khổ khi có người trong gia đình dính phải căn bệnh đó.

+ Ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và xã hội.

+ Ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe,......

 

Các biện pháp phòng , chống HIV/AIDS cho bản thân và gia đình : 

+ Không dùng chung đồ cá nhân.

+ Không dùng chung kim tiêm.

+ Nên dùng riêng đồ của mỗi người.

+ Cấm dùng chung dao cạo râu.

+ Không hút , chích ma túy

+ Không quan hệ bừa bãi, mại dâm, .....

............

Bình luận (1)
Haibara Ai
8 tháng 3 2022 lúc 16:42

HIV/AIDS gây cho con người nhiều ảnh hưởng,..........

Biện pháp :

Không sử dụng các chất kích thích.

Không dùng chung đồ dùng cá nhân

HIV/AIDS sẽ truyền từ mẹ -> con , hay lây từ đường máu.,.........

Bình luận (0)
Haibara Ai
8 tháng 3 2022 lúc 16:43

HIV/AIDS gây cho con người nhiều ảnh hưởng,..........

Biện pháp :

Không sử dụng các chất kích thích.

Không dùng chung đồ dùng cá nhân

HIV/AIDS sẽ truyền từ mẹ -> con , hay lây từ đường máu.,.........

Bình luận (1)
lan vo
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:50

Xin chào mọi người , mình là viên truyền tin . Hôm nay mình muốn chia sẻ về căn bệnh HIV/AIDS . Theo mọi người  đã thấy căn bệnh này là một loại bệnh nguy hiểm . Nó sẽ gây rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của con người . Nhiều gia đình đã phải chịu nhiều căng thẳng để tìm đủ mọi cách cứu người thân đang mắc HIV/AIDS. Vậy nên , nhiều lí do mình đã nếu để hiện rõ lên " rằng nó rất nguy hiểm " . mọi người cần tự bảo vệ bản thân để không mắc phải HIV/AIDS . Một số cách để phòng tránh ;

- Không sử dụng chung đồ cá nhân 

- Không rượu chè, cờ bạc , ...

- Bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh trên .

- Cùng với bạn bè ,người thân thực hiện phòng tránh . 
Thực hiện như trên , là con người chúng ta sẽ không ai có thể bị HIV/AIDS nữa . Cảm ơn mọi người đã theo dõi , hay nhớ chia sẻ bản tin hôm nay , để lan truyền tới nhiều người , cùng nhau phòng tránh .

 

Bình luận (0)

Bạn tham khảo tư liệu để làm bài nhé!

I. HIV/AIDS là gì?

HIV là một chữ viết tắt của “loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người”.

AIDS là chữ viết tắt của “hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” ở người AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Trong giai đoạn này hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc các bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư...

II. Triệu chứng

Có 04 giai đoạn nhiễm HIV:

1. Giai đoạn sơ nhiễm (còn gọi là thời kỳ cửa sổ)

 Thời gian kéo dài từ 2 đến 6 tháng, cơ thể hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính (vì thế trong giai đoạn này dễ lây bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn).

2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng

Thời gian từ 5 đến 7 năm cơ thể vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm (+) dương tính.

3. Giai đoạn cận AIDS

Vẫn không có biểu hiện đặc trưng, xét nghiệm (+) dương tính.

4. Giai đoạn AIDS

Biểu hiện các triệu chứng sau:

- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể).

- Sốt, tiêu chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.

- Xuất hiện nhiều bệnh như: ưng thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.

- Người bệnh nhanh chống tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị. HIV/AIDS không phải là bệnh xã hội, mà là một căn bệnh thật sự không phải chỉ những người “xấu”, người dính vào tệ nạn XH mới nhiễm HIV, mà tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV, nếu không thực hiện các hành vi an toàn.

III. Các con đường lây truyền HIV/AIDS

1. Tình dục: Virus HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, virus HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm.

2. Đường máu

HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV.

Riêng về ma túy, bản thân nó không sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV khi dùng chung bơm kim tiêm với bạn nghiện hoặc bơm kim tiêm tại tụ điểm bán thuốc.

3. Từ mẹ sang con

Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%. HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi  mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm.

IV. Cách phòng tránh

Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:

1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng, không quan hệ tình dục bừa bãi.

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV.

2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu

- Không tiêm chích ma túy.

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu,...

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV.

- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...

3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con

- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.

- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.

- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.

Có thể khẳng định, việc phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội, của từng gia đình và mỗi cá nhân. Đối với sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Tây Bắc cần phải trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS; thường xuyên tham gia các buổi tuyên truyền về các tệ nạn xã hội; có lối sống lành mạnh, tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè; không sa vào những tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm nhằm góp phần đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS

Bớt đi một ánh mắt kỳ thị là tăng thêm một tia hy vọng cho người nhiễm HIV/AIDS.

Bình luận (10)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:47

tham khảo 

I. HIV/AIDS là gì?

HIV là một chữ viết tắt của “loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người”.

AIDS là chữ viết tắt của “hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” ở người AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. Trong giai đoạn này hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu nên người bệnh dễ mắc các bệnh như: nhiễm khuẩn, ung thư...

II. Triệu chứng

Có 04 giai đoạn nhiễm HIV:

1. Giai đoạn sơ nhiễm (còn gọi là thời kỳ cửa sổ)

 Thời gian kéo dài từ 2 đến 6 tháng, cơ thể hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính (vì thế trong giai đoạn này dễ lây bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn).

2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng

Thời gian từ 5 đến 7 năm cơ thể vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm (+) dương tính.

3. Giai đoạn cận AIDS

Vẫn không có biểu hiện đặc trưng, xét nghiệm (+) dương tính.

4. Giai đoạn AIDS

Biểu hiện các triệu chứng sau:

- Gầy sút (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể).

- Sốt, tiêu chảy, ho kéo dài trên 1 tháng.

- Xuất hiện nhiều bệnh như: ưng thư, viêm phổi, lao, viêm da, lở loét toàn thân.

- Người bệnh nhanh chống tử vong tùy theo điều kiện chăm sóc và điều trị. HIV/AIDS không phải là bệnh xã hội, mà là một căn bệnh thật sự không phải chỉ những người “xấu”, người dính vào tệ nạn XH mới nhiễm HIV, mà tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV, nếu không thực hiện các hành vi an toàn.

III. Các con đường lây truyền HIV/AIDS

1. Tình dục: Virus HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, virus HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm.

2. Đường máu

HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV.

Riêng về ma túy, bản thân nó không sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV khi dùng chung bơm kim tiêm với bạn nghiện hoặc bơm kim tiêm tại tụ điểm bán thuốc.

3. Từ mẹ sang con

Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%. HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi  mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV thường không sống được quá 3 năm.

IV. Cách phòng tránh

Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:

1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng, không quan hệ tình dục bừa bãi.

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV.

2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu

- Không tiêm chích ma túy.

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu,...

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV.

- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...

3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con

- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%, nếu đã có thai thì không nên sinh con.

- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây nhiễm HIV cho con.

- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.

Có thể khẳng định, việc phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội, của từng gia đình và mỗi cá nhân. Đối với sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học Tây Bắc cần phải trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS; thường xuyên tham gia các buổi tuyên truyền về các tệ nạn xã hội; có lối sống lành mạnh, tự chủ trong các mối quan hệ với bạn bè; không sa vào những tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm nhằm góp phần đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS

Bớt đi một ánh mắt kỳ thị là tăng thêm một tia hy vọng cho người nhiễm HIV/AIDS.

Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 18:09

Refer

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HIVAIDSHIV được lây truyền qua các dịch cơthể, nhưmáu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ.

Đại dịch AIDS – Thảm họa của loại người. - Sau lúc tín đồ bệnh bị lây nhiễm virut HIV hệ thống miễn kháng của fan bệnh dịch bị suy bớt nghiêm trọng, một số trong những nhiều loại dịch truyền nhiễm thời cơ nhưlao, phổi, ỉa chảy, ung thư, … có tác dụng cho những người căn bệnh kiệt sức dần đến chết.

Phòng nhiễm HIV/AIDS 

- Không tiêm chích ma túy. - Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV. - Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 2 2022 lúc 18:11

HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, nhưmáu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ. Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào.

Vì tỉ lệ vong cao,lây lan nhanh và rộng,...

HIV làm tăng nguy cơ cảm lạnh, cúm và viêm phổi

Không tiêm chích ma túy,Không dùng chung bơm kim tiêm,...

 

 

Bình luận (0)
Uyên  Thy
16 tháng 2 2022 lúc 18:11

Tham khảo nhé!
     NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HIV- AIDS: HIV được lây truyền qua các dịch cơ thể, nhưmáu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo và sữa mẹ. Nó gây bệnh bằng cách gắn vào các tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi là limpho bào T4), một loại bạch cầu tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng và ung thư.
     Đại dịch AIDS – Thảm họa của loại người. - Sau lúc tín đồ bệnh bị lây nhiễm virut HIV hệ thống miễn kháng của fan bệnh dịch bị suy bớt nghiêm trọng, một số trong những nhiều loại dịch truyền nhiễm thời cơ nhưlao, phổi, ỉa chảy, ung thư, … có tác dụng cho những người căn bệnh kiệt sức dần đến chết.
       HIV làm tăng nguy cơ cảm lạnh, cúm và viêm phổi. Người có HIV dương tính còn có nguy cơ cao mắc các bệnh như bệnh lao, và bệnh viêm phổi PCP - có thể xem như đặc trưng cho những cá thể suy giảm miễn dịch. Các triệu chứng hay gặp là khó thở, ho đàm hay ho khan và sốt. Nguy cơ ung thư phổi cũng gia tăng khi có HIV.
        Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Không tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.
- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng.
-  Không dùng chung bơm kim tiêm.

Bình luận (0)
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
1 tháng 1 2023 lúc 15:19

C

Bình luận (0)
Tuyến Ngô
27 tháng 3 2023 lúc 15:47

C / Viêm gan B, AIDS, sởi

 

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
26 tháng 12 2018 lúc 7:56
1 – c Tác nhân gây ra bệnh viêm não là do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim,… gây ra.
2 – d Ai cũng có thể mắc bệnh viêm não nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.
3 – b Bệnh viêm não lây lan qua vật truyền là muỗi
4 – a Bệnh viêm não có thể dẫn đến tử vong, nếu sống cũng bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ.
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
5 tháng 1 2021 lúc 21:55

1-C

2-D

3-B

4-A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Yinnie❤
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 17:28

bởi  các bệnh do vi khuẩn hay vi rút xảy ra rất phổ biến, gặp ở mọi lứa ... bằng mắt thườngdo vậy không dễ để hiểu tường tận về vi khuẩn và vi rút. ... của vi khuẩn là mối hại cho con người, như việc chúng gây ra đủ thứ bệnh ... đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ebola, MERS-CoV, cúm, 

Bình luận (3)
ひまわり(In my personal...
5 tháng 5 2021 lúc 17:42

 virut có vật chất di truyền là ARN nên dễ biến đổi , và khó có thuốc đặc trị (ví dụ : HIV) , còn vi khuẩn có vật chất di truyền là ADN

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 19:36

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 12 2021 lúc 19:36

a

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 19:38

A

Bình luận (0)