Những câu hỏi liên quan
Hà Lâm
Xem chi tiết
Hà Lâm
Xem chi tiết
Anh Hoàng
20 tháng 8 2021 lúc 16:00

- Khi gen tự nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp cho mạch thứ nhất 250 nuclêôtit loại T, cho mạch thứ hai 300 nuclêôtit loại X. Ta có:

T1=250T1=250 (nu)

X2=300X2=300 (nu)

- Khi gen này phiên mã một lần cần 250 nuclêôtit loại A và 600 nuclêôtit loại G. Do gen cần cung cấp nu loại A bằng với nu loại T của mạch 1 nên mạch 1 là mạch gốc.

→ X1=600X1=600 (nu)

- Sô nu loại G của gen là:

G=X=X1+X2=600+300=900G=X=X1+X2=600+300=900 (nu)

Mà 2A+3G=39002A+3G=3900

→ A=T=600A=T=600 (nu)

- Số lượng nu từng loại trên mạch mã gốc của gen (mạch 1) là:

T1=250T1=250 (nu)

G1=X2=300G1=X2=300 (nu)

X1=600X1=600 (nu)

A1=600−T1=600−250=350A1=600−T1=600−250=350 (nu)

Câu 4:

a. - Đặt T1=A1=xT1=A1=x 

→ X1=2xX1=2xG1=3xG1=3x

- Số nu từng loại của gen là:

A=T=2xA=T=2x (nu)

G=X=2x+3x=5xG=X=2x+3x=5x (nu)

- Mà 2A+3G=38002A+3G=3800

→ 2.2x+3.5x=38002.2x+3.5x=3800

→ x=200x=200 

- Số nu từng loại của gen là:

A=T=2.200=400A=T=2.200=400 (nu)

G=X=5.200=1000G=X=5.200=1000 (nu)

b. - Tổng số nu của gen là:

N=2.(400+1000)=2800N=2.(400+1000)=2800 (nu)

- Chiều dài của gen là:

L=28002.3,4=4760L=28002.3,4=4760 (nu)

- Khối lượng của gen là:

M=2800.300=840000M=2800.300=840000 (đvC)

c. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nu của gen là:

2.(28002−1)=27982.(28002−1)=2798 (liên kết) 

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Bình luận (0)
Truong Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Trang
Xem chi tiết
Anh Hoàng
20 tháng 8 2021 lúc 16:01

- Khi gen tự nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp cho mạch thứ nhất 250 nuclêôtit loại T, cho mạch thứ hai 300 nuclêôtit loại X. Ta có: T 1 = 250 (nu) X 2 = 300 (nu) - Khi gen này phiên mã một lần cần 250 nuclêôtit loại A và 600 nuclêôtit loại G. Do gen cần cung cấp nu loại A bằng với nu loại T của mạch 1 nên mạch 1 là mạch gốc. → X 1 = 600 (nu) - Sô nu loại G của gen là: G = X = X 1 + X 2 = 600 + 300 = 900 (nu) Mà 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 (nu) - Số lượng nu từng loại trên mạch mã gốc của gen (mạch 1) là: T 1 = 250 (nu) G 1 = X 2 = 300 (nu) X 1 = 600 (nu) A 1 = 600 − T 1 = 600 − 250 = 350 (nu) Câu 4: a. - Đặt T 1 = A 1 = x → X 1 = 2 x , G 1 = 3 x - Số nu từng loại của gen là: A = T = 2 x (nu) G = X = 2 x + 3 x = 5 x (nu) - Mà 2 A + 3 G = 3800 → 2.2 x + 3.5 x = 3800 → x = 200 - Số nu từng loại của gen là: A = T = 2.200 = 400 (nu) G = X = 5.200 = 1000 (nu) b. - Tổng số nu của gen là: N = 2. ( 400 + 1000 ) = 2800 (nu) - Chiều dài của gen là: L = 2800 2 .3 , 4 = 4760 (nu) - Khối lượng của gen là: M = 2800.300 = 840000 (đvC) c. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nu của gen là: 2. ( 2800 2 − 1 ) = 2798 (liên kết) Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Bình luận (0)
Nguyen ThanhThao
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
28 tháng 7 2019 lúc 19:16

Cái này ở sinh học lớp 7 chưa học nhé bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Bình
3 tháng 8 2019 lúc 14:33

Lớp 7 làm gì có chương trình này hả bạn ??

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
8 tháng 8 2019 lúc 20:14

*Cho xem :

I.PHIÊN MÃ LÀ GÌ ?

Phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử ARN từ mạch mạch mã gôc của gen .Bản chất của quá trình phiên mã là truyền đạt thông tin trên mạch mã gốc sang phân tử ARN.

Quá trình này diễn ra trong nhân, ở kì trung gian của tế bào đề chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình phân bào

II. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ

1. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã

Mạch mã gốc của gen mang thông tin tổng hợp phân tử ARN Nguyên liệu để tổng hợp mạch là các ribonucleotit tự do trong môi trường (U, A,G,X) ARN polimeaza nhận biết điểm khởi đầu phiên mã trên mạch mã gốc, bám vào và liên kết với mạch mã gốc, tháo xoắn phân tử ADN => lộ ra mạch mã gốc , tổng hợp nên mạch ARN mới.

2. Diễn biến

Quá trình phiên mã diễn ra theo các bước :

Bước 1. Khởi đầu:

Enzym ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’→ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.

Bước 2. Kéo dài chuỗi ARN:

Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ và gắn các nuclêôtit trong môi trường nội bào liên kết với các nucluotit trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung:Agốc - Umôi trường, Tgốc - Amôi trường, Ggốc – Xmôi trường, Xgốc – Gmôi trường

Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen đóng xoắn ngay lại.

Bước 3. Kết thúc:

Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN được giải phóng.

Do gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên túc nên mARN sau phiên mã được dùng trực tiếp làm khuôn tổng hợp prôtêin.

sinh vật nhân thực, do vùng mã hóa của gen không liên tục nên mARN sau phiên mã phải cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn tạo mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng

Kết quả :1 lần phiên mã 1 gen tổng hợp nên 1 phân tử ARN, có trình tự giống với mARN bổ sung nhưng thay T bằng U

Ý nghĩa : hình thành các loại ARN tham gia trực tiếp vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng

Hình 2 : Sơ đồ tư duy quá trình phiên mã ở .

Bình luận (1)
Moon Ngọc
Xem chi tiết
mylyyyy
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 9 2021 lúc 17:13

a) Ta có: Một gen có hiệu số phần trăm giữa nu loại G với nu loại khác là 20%

\(\Rightarrow\%G-\%A=20\%\)(1)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\%G-\%A=20\%\\\%A+\%G=50\%\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được %G= 35%; %A= 15%

Gọi N là số nuclêôtit của gen(\(N\in Z^+\))

Ta có: 4050 liên kết Hiđro. 

\(\Rightarrow2.15\%N+3.35\%N=4050\)

Giải phương trình trên, ta được N= 3000(nuclêôtit)

Chiều dài của gen là: 

3000: 20 . 34 = 5100 (A0)

b) Số nuclêôtit của các gen con sau khi gen nhân đôi là:

3000.23 = 24000(nuclêôtit)

tổng số nu cần cung cấp cho phiên mã là:

 \(\dfrac{24000}{2}.2=24000\)(nuclêôtit)

  
Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 3:23

Đáp án : D

Gen có : G = 20% và T = 720

→Vậy X = G = 20% và A = T = 720

G = 20% nên A = T = 30%

→X = G = 480

→Tổng số nu là 2400

Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nu của mạch => A 1= 0,21 x 1200 = 252

Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 – 252 = 468

Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã

Do đó ta xét 1404 không chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3

→Mạch 2 là mạch mã gốc

Số lần phiên mã là 3 lần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 3:14

Đáp án D

Gen có: G = 20% và T = 720 → Vậy X = G = 20% và A = T = 720

G = 20% nên A = T = 30% → X = G = 480

→ Tổng số nu là 2400.

Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nu của mạch  A1 = 0,21 ×1200 = 252

Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 - 252 = 468

Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã

Do đó ta xét 1404 không chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3

→ Mạch 2 là mạch mã gốc

Số lần phiên mã là 3 lần

Bình luận (0)