CƠ NĂN CÓ MẤY DẠNG VÀ NÊU RA???
có mấy dạng thông tin cơ bản?nêu ra các dạng thông tin?cho ví dụ từng dạng thông tin
có mấy dạng thông tin cơ bản?nêu ra các dạng thông tin?cho ví dụ từng dạng thông tin
- Có 3 dạng thông tin cơ bản:
+ Dạng văn bản:
VD: sách vở, báo chí,...
+ Dạng hình ảnh
VD: tranh, ảnh, đoạn phim,...
+ Dạng âm thanh
có 3 dạng:
+ dạng văn bản : la nhửng gì ghi lai bằng con số ,chử viết kí hiệu VD: chữ viết ơ sgk, vở, ..
+dạng hình ảnh : là những gì ghi lại bằng ảnh ,tranh vẽ,ảnh bác hồ, anh ở sgk,..
+dạng âm thanh:là nhưng gì ghi lai bằng âm thanh VD: tieng nói , tiếng quạt,..
Có 3 dạng thông tin cơ bản đó là:
-Dạng văn bản
-Dạng hình ảnh
-Dạng âm thanh
VD:Thời sự,báo chí,phim truyền hình,mạng internet,...................
Câu1: Định dạng văn bản là gì? Có mấy loại định dạng văn bản, hãy kể tên và nêu nội dung các văn bản?
Câu2: Trình bày trang văn bản là gì? Gồm có những thao tắc nào?
Câu3: Hãy nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh vào văn bản?
Câu4: Nêu các bước cơ bản để thay đổi kích thước hình ảnh?
Câu5: Nêu các bước cơ bản để thay đổi bố trí hình ảnh?
Helpppppp me! Giúp mik với mai mik thi rồi!!!!
- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File → New.
1)- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :
+ Bước 1 : Chọn File → Open
+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở
+ Bước 3 : Nháy Open
- Các bước lưu văn bản :
+ Bước 1 : Chọn File → Save
+ Bước 2 : Chọn tên văn bản
+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.
2).Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản
3)- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó
- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.
- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.
- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
4)B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
bài của mk thuộc dạng cực khó nhìn nên cố dich nha
Câu 1:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Câu 1:
Có 3 loại định dạng văn bản:
-Định dạng kí tự
-Định dạng đoạn văn bản
-Định dạng trang
Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
Câu 17.2: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động.
Câu 18.1 Nêu các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp?
Câu 18.2: Nêu nguyên nhân của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ? Đáp án Do sự chênh lệch nồng độ các khí ở hai môi trường khác nhau
Câu 19.1: Để có hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải làm gì?
Câu 19.2 : Vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Câu 16.1
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:
Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra
Câu 16.2
Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non
Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:
– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).
– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Câu 17.1
– Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày phù hợp với chức năng:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: lipit, gluxit, prôtêin.
Cơ năng có mấy dạng? Đó là những dạng nào?
Nêu cách nhận biết những vật có thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năngs
Cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng
Cách nhận biết :
+Thế năng hấp dẫn : là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.
+Thế năng đàn hồi : một vật bị biến dạng do một tác động nào đó đều có thể sinh công và dạng năng lượng
+Động năng : là năng lượng của 1 vật có được do vật chuyển động mà có.
cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng.
hỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật có trong 2 câu sau:Rắn nát mặc dầu tay kẻ năn Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Em tham khảo:
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở đoạn văn trên nêu tác dụng:
→ Ẩn dụ, đảo ngữ
→ Tác dụng:
- Làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình trong sáng, đầy đặn, tràn đầy sức sống và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
- Giúp kết cấu câu chặt chẽ, độc đáo
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công
- VD
+ thế năng : quả bóng bay trên trời
+ động năng : cậu bé đang chạy
Thế năng gồm 2 dạng
- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m
- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
VD : lò xo bật lại khi có lực nén
Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
VD : xe ô tô đang chạy trên đường
Câu 4: Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng. Lấy ví dụ cho mỗi dạng
Câu 5: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật?
Tham khảo
Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.
+ Động năng.
Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.
Câu 5:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Lực liên kết giữa các phân tử:
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh
Tham khảo
câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân
2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?
4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?
5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.
6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân giảm phân ko bình thường diến ra như thế nào? Nêu đặc điểm của thế đa bội và ứng dụng của nó vào chọn giống.
Câu 1:
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. | - Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. | Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Câu 2:
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của ADN:
- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường (C5H10O4).
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).
- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.
ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:
ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.
ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:
- Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)
+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.
=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụ
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
Câu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?
Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?
Câu 5: Nêu kết luận về sự dẫn nhiệt, sự tối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 6: So sáng sự dẫn nhiệt và đối lưu, dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
Câu 7: Trong chân không miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho vật khác bằng hình thức nào?
Câu 8: Để giữ nước đá lâu chảy người ta thường để vào hộp xốp kín, Vì sao?
Câu 9: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
Câu 10: Viết công thúc tính nhiệt lượng thu vào, tỏa ra và pt cân bằng nhiệt
Câu 11: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày hay cốc mỏng dễ vỡ hơn? Tại sao
Câu 12: Muốn cốc không bị vỡ khi rót nước sôi ta làm thế nào?
Câu 13: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao ?
Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Câu 4:Truyền nhiệt
<mình làm thế thôi>