Những câu hỏi liên quan
tran kim hau
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
30 tháng 5 2016 lúc 18:41

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bịchết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc.

Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôivua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
thùy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
20 tháng 10 2016 lúc 17:31

Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng là vương, trở thành vị vua sáng lập ra nhà Ngô,sách Đại Việt sử ký toàn thư gọi Ngô Quyền là Tiền Ngô Vương. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng:Mùa xuân, vua bắt đầu xưng vương, lập Dương thị làm hoàng hậu, đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục. Sách Việt sử tiêu án chép:Vương giết Công Tiễn, phá Hoằng Tháo, tự lập làm vua, tôn Dương Thị làm Hoàng hậu, đặt đủ 100 quan, dựng ra nghi lễ triều đình, định các sắc áo mặc, đóng đô ở Cổ Loa thành, làm vua được 6 năm rồi mất.

Kinh đô của triều đại mới không nằm ở Đại La mà chuyển sang Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc từ thời An Dương Vương một nghìn năm trước. Lý giải cho việc Ngô Quyền không chọn Đại La sầm uất và có truyền thống nhiều thế kỷ là trung tâm chính trị trước đó, các sử gia cho rằng có 2 nguyên nhân: tâm lý tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước từ kinh nghiệm cũ để lại:

1. Ý thức dân tộc trỗi dậy, tiếp nối quốc thống xưa của An Dương Vương, quay về với kinh đô cũ thời Âu Lạc, biểu hiện ý chí đoạn tuyệt với Đại La do phương Bắc khai lập.

2. Đại La trong nhiều năm là trung tâm cai trị của các triều đình Trung Quốc đô hộ Việt Nam, là trung tâm thương mại sầm uất nhiều đời chủ yếu của các thương nhân người Hoa nắm giữ. Đại La do đó là nơi tụ tập nhiều người phương Bắc, từ các quan lại cai trị nhiều đời, các nhân sĩ từ phương Bắc sang tránh loạn và các thương nhân. Đây là đô thị mang nhiều dấu vết cả về tự nhiên và xã hội của phương Bắc, và thế lực của họ ở Đại La không phải nhỏ. Do đó lực lượng này dễ thực hiện việc tiếp tay làm nội ứng khi quân phương Bắc trở lại, điển hình là việc Khúc Thừa Mỹ nhanh chóng thất bại và bị Nam Hán bắt về Phiên Ngung. Rút kinh nghiệm từ thất bại của Khúc Thừa Mỹ, Ngô Quyền không chọn Đại La.

Bạn tham khảo nha!

Bình luận (3)
doan truc van
20 tháng 10 2016 lúc 19:11

-năm 939,Ngô Quyền lên ngôi vua.chọn Cổ Loa làm kinh đô.

-xây dựng bộ máy nhà nước:

vua quan văn quan võ thứ sử các châu

nhận xét:

-tổ chức nhà nước còn đơn giản,sơ sài.

-cử các tướng có công canh giữ nơi kiểm yếu.

~~~ xin lỗi!!mìk vẽ cái sơ đồ hơi xấu xí một chút~~~

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết

vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 10:23

vì sông bạch đằng là sồng rug thik hợp để có nhiều chỗ mai phục 

theo em ngô quyền là 1 ng chính trực thông minh tài cao phúc hậu

ú nghĩa của trận đị trên sông bạch đằng mang lại ý nghĩa to lớn ch nhân dân và tổ quóc ta là giải phóng tổ quốc ta sau hơn 1000 năm bih các phong kiến phương  bắc đô hộ

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 14:58

TK:)
của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

Bình luận (0)
Huỳnh Trọng Phúc 28
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:40

Nhận xét:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
︵✰Ah
18 tháng 11 2021 lúc 7:40

Tham Khảo

Nhận xét:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

Tham khảo

 

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
Karik
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:04

C

Bình luận (0)
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 15:04

C.

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 15:04

C

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Chó Doppy
13 tháng 4 2016 lúc 18:24

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 11:01

-Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây(Trung Quốc) vào Thăng Long, nơi mà quân Tốn chỉ cần vào được thì chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra

-Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua, mà quân ta là chủ nhà nên có lợi thế khi hiểu biết khá rõ về địa hình này

-Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu. Dẫn tới là dễ cầm chân chúng nếu xây được phòng tuyến vững chắc

Bình luận (0)
Phương Lương Thị Mỹ
17 tháng 12 2023 lúc 22:32

 Nguyên nhân Lý Thường Kiệt xây dựng trận tuyến trên sông Như Nguyệt:

+ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ mà quân ng có thể vượt qua để tiến vào Thăng Long.

+ Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

+ Lực lượng của nhà Tống kéo sang Đại Việt chủ yếu là bộ binh, lực lượng thủy binh không nhiều.

- Nhận xét: việc xây dựng phòng tuyến trên sống Như Nguyệt cho thấy sự chuẩn bị kĩ càng và ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của quân dân nhà Lý; đồng thời phản ánh tầm nhìn và tài năng quân sự tuyệt vời của Thái úy Lý Thường Kiệt.

Bình luận (0)