Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Duy Hiếu
Xem chi tiết
tthnew
17 tháng 1 2021 lúc 19:10

7,3, -6

ĐKXĐ: \(x\ne7;x\ne2\)

BPT \(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\dfrac{\left(6-2x\right)^3\left(x+6\right)}{\left(x-7\right)^3}\le0\)

Lập bảng xét dấu ta có:

Từ đây ta thấy \(-6\le x\le3\) hoặc \(x>7\) thỏa mãn bất phương trình ban đầu.

Vậy...

 

????1298765
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 12 2021 lúc 20:01

PT tương đương

\(\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+5x+6\right)=\dfrac{-3x^2}{4}\)

Xét \(x=0\Rightarrow6.6=0\)(vô lý)

Xét \(x\ne0\). Ta chia 2 vế của PT cho \(x^2\ne0\). PT tương đương

\(\left(x+\dfrac{6}{x}+7\right)\left(x+\dfrac{6}{x}+5\right)=\dfrac{-3}{4}\)

Đặt \(x+\dfrac{6}{x}+5=t\)

PT\(\Leftrightarrow t\left(t+2\right)=\dfrac{-3}{4}\Leftrightarrow t^2+2t+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+1=\dfrac{-1}{2}\\t+1=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-3}{2}\\t=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn thay vào là tìm được nghiệm nhé.

 

Hắc Thiên
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
28 tháng 8 2021 lúc 18:15

a) \(x^4-x^2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{225}{4}=0\\ \left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{2}^2=0\\ \left(x+7\right)\left(x-8\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 8 hoặc x = -7

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(x^4-x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^2+7x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)\left(x^2+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=0\)

hay \(x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

phạm việt trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:47

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{6\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{6\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\)

Suy ra: \(x^2+5x+4=18\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+7\right)-2\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-7;2}

ntkhai0708
22 tháng 3 2021 lúc 22:54

ĐKXĐ: $x \neq -1;-2;-3;-4$

$pt⇔\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{1}{6}$

$⇔\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{1}{6}$

$⇔\dfrac{3}{(x+1)(x+4)}=\dfrac{1}{6}$

$⇔x^2+5x+4=18$

$⇔x^2+5x-14=0$

$⇔(x-2)(x+7)=0$

$⇔$ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)(t/m)

Vậy...

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2021 lúc 22:28

Đặt \(t=x-4\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)^4+\left(t-2\right)^4=82\)

\(\Leftrightarrow t^4+24t^2-25=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=1\\t^2=-25\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)

肖战Daytoy_1005
2 tháng 3 2021 lúc 22:34

Thật ra đặt cũng được, mà mình lười quá thì đành phanh toạch hết ra đi:vv

Ta có: \(\left(x-2\right)^4+\left(x-6\right)^4=82\)

\(\Leftrightarrow x^4-8x^3+24x^2-32x+16+x^4-24x^3+216x^2-864x+1296-82=0\)

<=> \(2x^4-32x^3+240x^2-896x+1230=0\)

<=> \(2\left(x-5\right)\left(x-3\right)\left(x^2-8x+41\right)=0\)

Vì \(x^2-8x+41\ne0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là: S={3;5}

....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:05

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Minh Tran
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
24 tháng 4 2020 lúc 10:40

\(x\left(3+x\right)\left(x^2+6\right)=4\left(x^2-4x+4\right)\)

\(3x^3+18x+x^4+6x^2=4x^2-16x+16\)

\(3x^3+18x+x^4+6x^2-4x^2+16x-16=0\)

\(3x^2+34x+x^4+2x^2-16=0\)

=> vô nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:01

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. 2x(x+2)\(^2\)−8x\(^2\)=2(x−2)(x\(^2\)+2x+4)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>\(x=-2\)

i. (x−2\(^3\))+(3x−1)(3x+1)=(x+1)\(^3\)

<=>\(x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(6x^2-2x-10=0\)

<=>\(3x^2-x-5=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{61}}{6}\\x=\dfrac{1-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

Trần Đức Huy
3 tháng 2 2022 lúc 9:16

f. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

<=>5-x+6=12-8x

<=>7x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{7}\)

g. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)

<=>7-2x-4=-x-4

<=>x=7

h. \(2x\left(x+2\right)^2-8x^2=2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

<=>\(2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

<=>\(2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\)

<=>\(8x=-16\)

<=>x=-2

i.\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

<=>\(x^3-6x^2+12x+8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

<=>\(9x+6=0\)

<=>x=\(\dfrac{-2}{3}\)

k. (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5)

<=>\(2x^2-x-3=2x^2+9x-5\)

<=>10x=2

<=>