Những câu hỏi liên quan
❤ღ Muội ღ Nè ღ❤
Xem chi tiết
T.Ps
12 tháng 5 2019 lúc 17:36

#)Giải thích :

Vì lúc đêm nhiệt độ xuống thấp, lượng nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ và tạo thành những giọt sương lơ lửng trong không khí, đến gần sáng và sáng sớm vẫn còn có. Nhưng khi mặt trời lên cùng với nhiệt độ tăng đột ngột làm quá trình bốc hơi được đẩy nhanh và sương bắt đầu biến mất. 

        #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
ℓαƶყ
9 tháng 5 2020 lúc 9:28

-Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù

-Khi mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên , nên sương tan, ta không còn thấy sương mù

Hok tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thanh bình
15 tháng 6 2020 lúc 18:19

ngu thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Nguyễn
Xem chi tiết

Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.

Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
Smile
24 tháng 4 2021 lúc 20:28

Do điều kiện thời tiết khí hậu không ổn định ,lúc thì mưa ít ở một số nơi do thiếu nước còn một số nơi do thời tiết khí hậu quá ẩm ướt ,do điều kiện khí hậu thay đổi thất đổi thất thường => mưa lũ ngập lụt...

Điều này có ảnh hưởng rất cao tới kinh tế của người dân , ảnh hưởng tới sự sinh sản của một số động thực vật và ảnh hưởng tới những sản phẩm công nghiệp ...........

Bình luận (0)
Smile
24 tháng 4 2021 lúc 20:28

tham khảo:
Những trận mưa kéo dài là “thủ phạm” chính dẫn đến lũ lụt. Ở những nơi mật độ bao phủ của thực vật thấp, đất đai tại đó mất khả năng dữ nước khiến tình trạng lũ lụt trở nên càng nghiêm trọng. Việc các trận mưa kéo dài và lượng mưa nhiều khiến các sông đầu nguồn bị quá tải, dẫn đến tràn bờ, vỡ đê tại lưu vực các con sông lớn, gây ra tình trạng lũ lụt Con người tác động tiêu cực tới thiên nhiên gây ra lũ lụt, trong đó phá rừng là nguyên nhân lớn nhất, đặc biệt là rừng đầu nguồn các con sông. Rừng có vai trò giữ đất, chống xói mòn đất và ngập lụt, việc lạm dụng chặt phá tài nguyên rừng dẫn đến đất mất khả năng giữ nước, khi lũ lụt sảy ra, lượng nước chủ yếu bị đọng lại trên bề mặt đất, không thoát đi được, dòng chảy không hề bị cản trở bởi rừng, khiến tình trạng lũ nghiêm trọng hơn rất nhiều Các yếu tố khác như các công trình xây dựng, co sở hạ tầng như đường ray xe lửa, đường bộ, các hệ thống thủy lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự nhiên, khiến ngập lụt xảy ra thường xuyên hơn.
Ảnh hưởng:
Gẫy ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt. Khi thảm họa này xảy ra, lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ. Sau khi tràn vào đất liền, lượng nước lũ có khả năng dung nhập với nước sông, cũng có khả năng dung nhập vào nguồn nước sinh hoạt hoặc các nguồn nước khác Lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người. Do tình trạng ô nhiễm nguồn nước, người dân vùng lũ sẽ thiếu nguồn nước sinh hoạt, hoặc nước sinh hoạt đã bị nhiễm bẩn trong khi lũ dâng cao, tạo điều kiện cho các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan và phát tán nhanh chóng. Trong đó dịch tả và ghẻ lở là hai loại bệnh thường gặp nhất khi xảy ra hiện tượng lũ lụt Trong số các dạng lũ lụt, lũ quét là thảm họa điển hình gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ

Bình luận (0)
Nguyễn thu
Xem chi tiết
Phùng Mạnh Quân
11 tháng 8 2021 lúc 12:21

còn cái nịt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Phong
20 tháng 10 2022 lúc 20:20

Hảo hán

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 8 2019 lúc 9:31

Tầng ô zôn bị thủng, làm cho các tia cực tím chiếu xuống mặt đất có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ con người. Đặc biệt là da. Chọn: C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 4:55

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

Bình luận (0)
lê trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tuấn Anh
26 tháng 4 2021 lúc 23:46

sương mù thường có vào mùa lạnh vì sương mù là hiện tương hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ cho nên nắng nên sương mù bay hơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℌâȵȵ Cudon :<<
27 tháng 4 2021 lúc 13:51

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc thì sương mù lại tan, vì ánh nắng Mặt Trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi của sương mù tăng.

Học Tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Ji Min
Xem chi tiết

Tham khảo :

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

Bình luận (3)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 5 2021 lúc 16:15

mùa lạnh,khi mặt trời lên,nhiệt độ tăng,sương sẽ nhanh chóng bốc hơi

Bình luận (0)
Sunn
25 tháng 5 2021 lúc 16:17

THAM KHẢO

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

Bình luận (0)
Mint Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
14 tháng 5 2016 lúc 20:56

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan.

Bình luận (3)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
14 tháng 5 2016 lúc 21:00

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp

=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi

Bình luận (0)
hồ văn hưng
14 tháng 5 2016 lúc 21:11

Sấy tóc làm tóc nhanh khô vì:

-nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy xấy tóc có tác dụng làm nước bay hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phần tử nước làm cho các phần tử này dễ dàng tách ra hóa thành hơi nước bay đi. 

 

Bình luận (0)