Yến Nguyễn
a) Nêu qui tắc về hóa trị.b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:   Ag(I) và (NO3)(I)                      Zn(II) và (SO4)(II)                   Al(III) và (PO4)(III)   Na(I) và (CO3)(II)                      Ba(II) và (PO4)(III...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thành Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Q Player
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

+ P hóa trị 5

   Al hóa trị 3

+ K hóa trị 1

   Ca hóa trị 2

+Fe hóa trị 3

Bình luận (0)
Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

Bình luận (0)
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr

Bình luận (0)
Đan Vũ
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
24 tháng 10 2021 lúc 13:31

a) Fe hóa trị III

b) Cu hóa trị III

c) Cu hóa trị II

d) Ba hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyễn Thỉ Trang
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
7 tháng 10 2021 lúc 17:14

a) Cu : hoá trị II

b) Ba: hóa trị II

Bình luận (0)
Hoàng huy
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 11 2021 lúc 21:12

Mik ra kết quả luôn nhé.

a. Cu(II)

b. Ba(II)

c. N(V)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 21:16

a)\(Cu\) trong \(CuO\) có hóa trị ll.

b)\(Ba\) trong \(Ba\left(NO_3\right)_2\) có hóa trị ll.

c)\(N\) trong \(N_2O_5\) có hóa trị V.

Bình luận (0)
Mun SiNo
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 11 2021 lúc 20:07

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)

Ta lại có: \(x.2=II.5\)

\(\Leftrightarrow x=V\)

Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)

b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

Ta lại có: \(III.1=a.3\)

\(\Leftrightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)

Bình luận (0)
toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
Khôi Nguyễn Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 10 2021 lúc 19:33

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

mà: x . 1 = I . 3

=> x = I

=> x = III

Vậy hóa trị của Fe (III)

Bình luận (0)
wtf:)?
20 tháng 7 2022 lúc 20:32

Fe(NO3)3
=> Fe.1=1.3
=>Fe.1=3
=>hóa trị của Fe là III

Bình luận (0)