Những câu hỏi liên quan
Hà Anh Nguyễn
Xem chi tiết
channel công chúa
18 tháng 7 2019 lúc 15:32

theo bài ra ta có:

A⊂B

B⊂D

=>A⊂D

tick hộ mik nha!

Bình luận (0)
Hồng Quang
18 tháng 7 2019 lúc 15:35

cái này thì hiển nhiên đúng rồi chứng minh làm gì nữa :)

Bình luận (0)
Tín Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Minh  Ánh
18 tháng 9 2016 lúc 20:02

Vì: \(a=b;b=c\Rightarrow a=c\)(tích chất bắt cầu)

\(\Rightarrow A\subset B;B\subset C\Rightarrow A\subset C\)

tíc mình nha

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
18 tháng 9 2016 lúc 20:04

Chứng minh bằng hình vẽ :

A B C

Vòng tròn A nằm trong vòng tròn B,vòng tròn B nằm trong vòng tròn C nên vòng tròn A nằm trong vòng tròn C,suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
18 tháng 9 2016 lúc 20:05

Đây là tính chất bắc cầu . 

K MÌNH NHA

Bình luận (0)
A Toi Mua
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 7 2015 lúc 21:54

\(A\subset B\Rightarrow\)tất cả các phần tử của A đều có trong tập hợp B

\(B\subset A\Rightarrow\)tất cả các phần tử của B đều có trong tập hợp A

=>A=B

=>đpcm

Bình luận (0)
Ác Mộng
13 tháng 7 2015 lúc 21:52

đương nhiên rồi sao phải c/m
 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:19

Tham khảo:

+) Biểu diễn: \(A \subset B\)

+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)

Quan sát biểu đồ Ven, dễ thấy \(A \subset C.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 17:44

Ta có: 

\(A=\left\{1;a;b\right\}\)

Xét:

A. \(\varnothing\subset A\) (đúng)

B. \(A\subset A\) (đúng)

C. \(1\subset A\) (sai)

D. \(\left\{a,b\right\}\subset A\) (đúng)

⇒ Chọn C

Bình luận (0)
Linh Đặng Thị Mỹ
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 8 2015 lúc 18:20

A\(\subset B\)=>các phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B

\(B\subset D\)=>các phần tử của tập hợp B thuộc tập hợp D

=>các phần tử của tập A thuộc tập hợp D

=>\(A\subset D\)

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2020 lúc 22:12

Mệnh đề A sai

Phản ví dụ: vì C bất kì nên \(B\cap C\) có thể bằng rỗng, mà \(A\cap B=A\) nên nếu \(A\ne\varnothing\) thì \(A\cap B\) không phải con của \(B\cap C\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa