Những câu hỏi liên quan
trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sự bay hơi:áo quần bị ướt, ta đem ra phơi. sau 1 thời gian áo quần khô-> do nước bay hơi

sự ngưng tụ:sự tạo thành mây mưa

sự nóng chảy, sự đông đặc, không biết, xin lỗi nha, mình không giúp được bạnlimdim

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
3 tháng 5 2016 lúc 20:39

bạn ơi cho mình hỏi có đúng ko vậy vì câu này có trong đề hi của mình

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
3 tháng 5 2016 lúc 20:40

chắc chắn 100%. vì cái này cô soạn cho mình mà

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 17:00

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh thúy
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
27 tháng 4 2016 lúc 19:13

-Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, không khí

  Ví dụ về hiện tượng nóng chảy:   

   +Một que kem đang tan

   +Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng 

   +Đốt một ngọn nến.....

-Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng,gió

  Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

-Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố: không khí,nhiệt độ

  Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

-Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ

   Ví dụ về hiện tượng đông đặc:

   +Đặt một lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh

   +Nước đóng thành băng.....

 

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
27 tháng 4 2016 lúc 19:28

Ví dụ : 

- Về sự nóng chảy:

+ Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra, sau 1 thời gian viên đá đó đã tan chảy thành nước

+ Người thợ đun nóng đồng khiến dồng nóng chảy

- Về sự đông đặc

+ Lấy nước bỏ vào trong tủ đá sau 1 thời gian nước đã đóng băng thành đá 

+ Mẹ đổ rau câu vào hộp

- Về sự bay hơi:

+ Vũng nước ở sân trường sau 1 thời gian đã khô

+ Em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

=> Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng

- Về sự ngưng tụ

+ Không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương

+ Nước từ các sông,hồ,ao... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây

=> Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm

Chúc bạn hok tốthihi

Bình luận (3)
nguyễn thị thanh thúy
28 tháng 4 2016 lúc 14:35

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (3)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
15 tháng 5 2019 lúc 9:25

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3
 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
16 tháng 4 2016 lúc 21:24

-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.VD:nung đồng.

-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.VD:cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.

 

Bình luận (0)
dfsa
17 tháng 4 2017 lúc 15:57

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. VD: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. VD: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Bình luận (0)
TRỊNH ĐỨC VIỆT
17 tháng 4 2017 lúc 19:26

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

VD:để nước trong tủ lanh một thời gian sẽ thành đá

sự nóng chảy là sự chuyển từ thể từ thể rắn sang lỏng

VD:để đá ngoài trời lâu đá sẽ chảy thành nước

Bình luận (0)
Jemmy Girl
Xem chi tiết
Ohh My God
11 tháng 5 2018 lúc 15:41

1 + 1= .....

2= 1 + .....

1 em da đen + 2 em da đen = .....  em da đen

ai trả lời được mk tíck cho !        AHIHI

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
11 tháng 5 2018 lúc 15:56

đề :

học bài 36 : tổng kết về cây có hoa

bài 42 : cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm

bài 47 : thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

k cho mình nha, thanks

Bình luận (0)
 ๖ۣۜмèoღ๖ۣۜSu♕
11 tháng 5 2018 lúc 16:00

Ở huyện mk thì là thế này:

1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?

3.Thế nào là phân loại TVật? Có các bậc phân loại nào

4.Cấu tạo và mtr sống của rêu

5.Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán

6. Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng ở VN bị giảm sút? Em đã làm gì để bảo vệ đa dạng TVật

7. Vi khuẩn dinh dưỡng ntn? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh?

Bình luận (0)
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Maxyn is my life
24 tháng 4 2019 lúc 11:48

- Sự nóng chảy: 

+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 

+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự đông đặc:

+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự bay hơi:

+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

Bình luận (0)
๖ۣۜAmane«⇠
24 tháng 4 2019 lúc 11:13

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
24 tháng 4 2019 lúc 11:13

- Sự nóng chảy: 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự đông đặc:
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự bay hơi:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

- Sự ngưng tụ:
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

Bình luận (0)
Huyền Vũ
Xem chi tiết
Lê Thế Dũng
6 tháng 5 2016 lúc 19:46

a, đá lạnh;băng phiến,...

b,nước đá,băng phiến,

c, nước,rượu,xăng...

d, nước mưa đọng trên sân,mây,...

 

Bình luận (0)