Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Trình
Xem chi tiết
Bát Muội
3 tháng 5 2018 lúc 14:57

Hơi nước và độ ẩm của không khí

- Hơi nước bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định

-Hơi nước trong không khí tạo nên độ ẩm không khí

- Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước

Không khí bão hoà hơi nước khi nó đã nhận được một lượng hơi nước tối đa

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 10 2019 lúc 20:54

-Không khí bao giờ cũng chứa một hơi nước nhất định tạo nên độ ẩm không khí thành hơi nước trong không khí .

-Khi không khí bốc lên cao,bị lạnh dần hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ tạo thành mây.Thời tiết thuận lợi,hơi nước cứ tiếp tục ngưng tụ tạo thành các giọt nước to dần đổ xuống tạo thành mưa

dinhngoclephuong
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 11 2021 lúc 8:17

C. Trong không khí có hơi nước.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 8:17

B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 11 2021 lúc 8:18

b

tống khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:50

C

Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Trâm Anh
1 tháng 7 2018 lúc 19:00

Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi. Từ này chủ yếu mô tả chu kỳ trạng thái của nước.[1] Nó cũng có thể được sử dụng để mô tả quá trình chuyển từ hơi nước sang nước lỏng khi tiếp xúc với một bề mặt rắn, bề mặt lỏng hoặc các hạt nhân ngưng tụ mây trong bản thân khí quyển Trái Đất. Khi quá trình chuyển đổi xảy ra trực tiếp từ trạng thái khí đến trạng thái rắn, sự thay đổi này được gọi là sự lắng đọng, là quá trình ngược của thăng hoa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2018 lúc 5:19

    + Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.

→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.

- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này.

- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.

Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
25 tháng 2 2016 lúc 21:08

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

Đinh Diễm Quỳnh
25 tháng 2 2016 lúc 21:15

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 2 2016 lúc 15:12

1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước không khí . Nhiệt độ nóng càng chức được nhiều hơi nước .

2. Sự ngưng tụ xảy ra : không khí bão hòa hơi nước nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hòa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh ra các hie5n tượng : mây , mưa , sương mù ,...

hihi Tick mk nha bn , chúc bạn học tốt

NGUYỄN BẢO LINH
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 11 2021 lúc 21:21

Tại sao ở cốc nước đựng đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ ?

a.cốc bị thủng

b.trong không khí có khí oxi

c.trong cốc có hơi nước

d.trong không khí có khí nitơ

Lê Trần Anh Tuấn
5 tháng 11 2021 lúc 21:21

C

Hạnh Phạm
5 tháng 11 2021 lúc 21:28

C. Trong cốc có hơi nước

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 12:19

Chọn đáp án B.

Có hai phát biểu đúng là I và V.

- Ở những cây trưởng thành có khí khổng phát triển thì quá trình thoát hơi nước qua cutin rất yếu. Và đây là hình thức thoát nước chủ yếu, chiếm tới 90% lượng nước thoát ra, còn 10% là thoát qua cutin và các bì khổng nằm trên thân và cành (sự thoát hơi nước ngoài khí khổng), nhưng lượng nước thoát ra bì khổng rất ít. Sự thoát hơi nước qua khí khổng được điều chỉnh bởi sự đóng, mở khí khổng (I đúng, II sai).

- Khí khổng là do tết bào biểu bì lá tạo nên để làm chức năng thoát hơi nước và cho xâm nhập. Nó phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… Ở đa số thực vật thì mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên. Tuy nhiên, ở các thực vật có lá phân bố thẳng đứng như lúa mì thì khí khổng ở hai mặt gần như bằng nhau, còn thực vật nằm trên mặt nước như lá sen thì khí khổng chỉ có ở mặt trên (III sai).

- Sự thoát hơi nước qua khí khổng tuân theo quy luật bay hơi nước qua lỗ nhỏ: vận tốc bay hơi nước qua lỗ nhỏ tỉ lệ thuận với chu vi lỗ, còn qua lỗ lớn thì tỉ lệ với diện tích lỗ. Do đó, nếu cùng một diện tích bay hơi nước thì bề mặt bay hơi nào có lỗ càng nhỏ thì tổng chu vi các lỗ càng lớn, nên thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn. Điều đó được giải thích bằng hiện tượng được goi là hiệu quả mép. Các phân tử hơi nước ở mép lỗ khuếch tán nhanh hơn những phân tử nước ở giữa lỗ vì các phân tử nước ở giữa va chạm với nhau và rất khó thoát ra khỏi lỗ để bay ra ngoài. Sự khuếch tán của các phân tử nước ở mép nhanh hơn ở giữa gọi là hiệu quả mép. Sự bay hơi nước qua lỗ nhỏ có hiệu quả mép lớn hơn nhiều so với qua lỗ lớn vì tổng chu vi của các lỗ nhỏ sẽ lớn hơn (IV sai).

- Đại đa số thực vật, khi vừa có ánh sáng bình minh thì khí khổng bắt đầu hé ra. Theo cường độ ánh sáng tăng dần, khí khổng mở to dần và đạt cực đại vào những giờ ban trưa. Buổi tối khi cường độ ánh sáng giảm dần thì khí khổng cũng khép dần và đóng vào lúc hoàng hôn. Ban đêm, khí khổng khép lại, sự thoát hơi nước vào ban đêm chỉ thực hiện qua cutin. Ở các thực vật mọng nước (CAM) sống ở sa mạc khô nóng có sự thích nghi bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày để hạn chế thoát hơi nước còn ban đêm thì mở ra để đồng hóa. Cũng có 1 số ít thực vật như cây cà chua, khí khổng mở cả ngày và đêm. Lúc mưa to và kéo dài thì khí khổng có thể bị đóng lại do các tế bào xung quanh trương nước và ép lên tế bào khí khổng làm khí khổng khép một cách thụ động (V đúng).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2017 lúc 5:06

Chọn đáp án B.

Có hai phát biểu đúng là I và V.

- Ở những cây trưởng thành có khí khổng phát triển thì quá trình thoát hơi nước qua cutin rất yếu. Và đây là hình thức thoát nước chủ yếu, chiếm tới 90% lượng nước thoát ra, còn 10% là thoát qua cutin và các bì khổng nằm trên thân và cành (sự thoát hơi nước ngoài khí khổng), nhưng lượng nước thoát ra bì khổng rất ít. Sự thoát hơi nước qua khí khổng được điều chỉnh bởi sự đóng, mở khí khổng (I đúng, II sai).

- Khí khổng là do tết bào biểu bì lá tạo nên để làm chức năng thoát hơi nước và cho CO2 xâm nhập. Nó phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… Ở đa số thực vật thì mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên. Tuy nhiên, ở các thực vật có lá phân bố thẳng đứng như lúa mì thì khí khổng ở hai mặt gần như bằng nhau, còn thực vật nằm trên mặt nước như lá sen thì khí khổng chỉ có ở mặt trên (III sai).

- Sự thoát hơi nước qua khí khổng tuân theo quy luật bay hơi nước qua lỗ nhỏ: vận tốc bay hơi nước qua lỗ nhỏ tỉ lệ thuận với chu vi lỗ, còn qua lỗ lớn thì tỉ lệ với diện tích lỗ. Do đó, nếu cùng một diện tích bay hơi nước thì bề mặt bay hơi nào có lỗ càng nhỏ thì tổng chu vi các lỗ càng lớn, nên thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn. Điều đó được giải thích bằng hiện tượng được goi là hiệu quả mép. Các phân tử hơi nước ở mép lỗ khuếch tán nhanh hơn những phân tử nước ở giữa lỗ vì các phân tử nước ở giữa va chạm với nhau và rất khó thoát ra khỏi lỗ để bay ra ngoài. Sự khuếch tán của các phân tử nước ở mép nhanh hơn ở giữa gọi là hiệu quả mép. Sự bay hơi nước qua lỗ nhỏ có hiệu quả mép lớn hơn nhiều so với qua lỗ lớn vì tổng chu vi của các lỗ nhỏ sẽ lớn hơn (IV sai).

- Đại đa số thực vật, khi vừa có ánh sáng bình minh thì khí khổng bắt đầu hé ra. Theo cường độ ánh sáng tăng dần, khí khổng mở to dần và đạt cực đại vào những giờ ban trưa. Buổi tối khi cường độ ánh sáng giảm dần thì khí khổng cũng khép dần và đóng vào lúc hoàng hôn. Ban đêm, khí khổng khép lại, sự thoát hơi nước vào ban đêm chỉ thực hiện qua cutin. Ở các thực vật mọng nước (CAM) sống ở sa mạc khô nóng có sự thích nghi bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày để hạn chế thoát hơi nước còn ban đêm thì mở ra để đồng hóa CO2. Cũng có 1 số ít thực vật như cây cà chua, khí khổng mở cả ngày và đêm. Lúc mưa to và kéo dài thì khí khổng có thể bị đóng lại do các tế bào xung quanh trương nước và ép lên tế bào khí khổng làm khí khổng khép một cách thụ động (V đúng).