Những câu hỏi liên quan
Jako Yêu
Xem chi tiết
nguyenthihab
26 tháng 5 2016 lúc 21:40

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 4 2017 lúc 20:36
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Bình luận (1)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

Bình luận (1)
Captain America
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:02

1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:06

1 + Thú mỏ vịt:

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.

    + Cá voi

Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật

Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực

- Xương cánh

- Xương ống tay

- Xương bàn tay

- Các xương ngón tay

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:08

còn gì?

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 13:14

Đáp án D
Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Ở thằn lằn không có sự phân biệt này.

Bình luận (0)
Karry My
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
10 tháng 5 2016 lúc 16:02

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Bình luận (0)
Hoàng Hôn
22 tháng 4 2017 lúc 19:30

tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao

Bình luận (0)
Đoàn Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 14:20

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

Bình luận (0)
Phan Hoàng Hải
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hải
Xem chi tiết
Trúc Giang
24 tháng 5 2020 lúc 17:41

*Vai trò của lớp bò sát

- Có lợi:

+ Mang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…

+ Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.

+ Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…

- Có hại: Gây độc cho người: rắn…

*Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu

Thân hình thoi Chi trước biến thành cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt) Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng Có lông tơ Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Cổ dài, khớp đầu với thân

*Hệ tiêu hóa của chim bồ câu:

- Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).

- Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.

*Hệ tuần hoàn của chim bồ câu:

- Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thẫm)

- Máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim

- Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
- Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích kém so với cơ thể.
*Hệ hô hấp của chim bồ câu: Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)

*Đặc điểm tiến hóa và hoàn thiện hơn so với thằn lằn:

- Tốc độ tiêu hóa cao hơn.

- Phôi phát triển không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Bình luận (0)