Những câu hỏi liên quan
Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:49

bucqua

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
Quản Minh Huyền
Xem chi tiết
Lê Đỗ Anh Khoa
27 tháng 4 2021 lúc 20:10

- Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hãng buôn bán, ngoài ra có một số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Tiềm lực kinh tế của họ yếu ớt, nên chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.

- Tầng lớp tiểu tư sản: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức câp thấp như thông ngôn, nhà giáo, thư ký, kế toán… Cuộc sống của họ rất bấp bênh và do có ý thức dân tộc nên họ tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX.

- Tầng lớp công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất phải bỏ làng ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê. Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.

- Giai câp địa chủ phong kiến: Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân. Một sô địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: ngày càng bị bần cùng hóa, một bộ phận ra đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp kiếm việc làm còn đại bộ phận phải sống đời cơ cực ở nông thôn. Nông dân căm thù đế quốc phong kiến sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh cho cá nhân, tổ chức, tầng lớp, giai cấp nào đề xướng nhằm mục tiêu tự do, ấm no, hạnh phúc.

Bình luận (1)
Thị Thanh trần
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 3:13

Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, và mỗi tầng lớp này có thái độ và đối tượng đối với cách mạng giải phóng dân tộc khác nhau. Dưới đây là một tóm tắt về tình hình của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam và thái độ của họ đối với cách mạng:

1. Tầng lớp quý tộc và quan lại:
   - Tầng lớp này bao gồm những người giàu có, quyền lực, và có vị thế trong triều đình phong kiến.
   - Thái độ: Một phần của tầng lớp này ủng hộ cách mạng vì họ nhận thấy sự suy yếu của triều đình phong kiến trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, một phần khác vẫn cố gắng bảo vệ lợi ích của họ trong bối cảnh thay đổi.

2. Tầng lớp thương nhân:
   - Tầng lớp này bao gồm các doanh nhân và thương nhân, có vai trò quan trọng trong kinh tế xã hội.
   - Thái độ: Một số thương nhân ủng hộ cách mạng vì họ muốn loại bỏ sự cạnh tranh không lành mạnh từ các công ty và ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, một số khác sợ mất lợi nhuận và tương tác tích cực với thực dân Pháp.

3. Tầng lớp nông dân:
   - Tầng lớp nông dân chiếm đa số dân số Việt Nam và bị nghèo khó.
   - Thái độ: Nhiều nông dân ủng hộ cách mạng vì họ hy vọng cách mạng sẽ giải phóng họ khỏi sự áp bức của thuế và lao động mệt nhọc. Một số nông dân cũng tham gia các cuộc khởi nghĩa như Khởi nghĩa Bãi Sậy và Khởi nghĩa Can Vương.

4. Tầng lớp tri thức và tầng lớp mới nổi:
   - Tầng lớp này bao gồm các tri thức, giáo viên, và những người mới nổi trong xã hội.
   - Thái độ: Họ thường ủng hộ cách mạng vì họ có kiến thức và hiểu biết về những lợi ích của việc giải phóng dân tộc và xây dựng một xã hội công bằng hơn.

5. Tầng lớp công nhân:
   - Tầng lớp này bao gồm các công nhân trong các ngành công nghiệp và lao động chân tay.
   - Thái độ: Các công nhân thường ủng hộ cách mạng vì họ hi vọng rằng cách mạng sẽ cải thiện điều kiện làm việc và đời sống của họ.

-> Tình hình các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX rất đa dạng, và thái độ của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc có sự biến đổi. Tuy nhiên, những giai cấp và tầng lớp ủng hộ cách mạng đã đóng góp quan trọng vào cuộc chiến đấu cho độc lập và tự do của Vi

Bình luận (0)
jihun
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 15:08

Tham khảo

3 tầng lớp: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân.

giai cấp bị trị: Nông dân

Giai cấp thống trị: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 15:09

tham khảo

 

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.



 

Bình luận (0)
Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết
๛❤๖ۣۜMèσ❤๖ۣۜMαĭツ
25 tháng 9 2019 lúc 20:48

bạn ở phúc thọ ak

Bình luận (0)
Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết