Những câu hỏi liên quan
Ngọc Minh
19 tháng 9 2017 lúc 20:38
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản
Bình luận (0)
Natsu Dragneel
19 tháng 9 2017 lúc 21:04
Động vật Thực vật
Cấu tạo từ các tế bào Cấu tạo từ các tế bào
Lớn lên sinh sản Lớn lên sinh sản
Là sinh vật sống Là sinh vật sống

Bình luận (0)
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:38

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Le
11 tháng 12 2017 lúc 23:44

Có lớp mỡ dày

Có bộ lông ko thấm nước

Có bộ lông giày

Bình luận (0)
Happiness
11 tháng 12 2017 lúc 21:10

+ĐV: lớp mỡ dày:hải cẩu,cá voi

lông dày:gấu trắng tuần lộc

lông không thấm nước:chim cánh cụt

sống thành đàn:hải cẩu,cánh cụt

di cư:các loaid chim, tuần lộc

ngủ đông:gấu trắng

+TV: s.trưởng vào t.kì mùa hạ ngắn ngủi

sống trong các thung lũng kín gió

cây cối còi cọc,thấp lùn,sống xen lẫn rêu và địa y.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 22:34

*Thực vật:

- chỉ phát triển đuợc vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

- cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

*Động vật:

- thích nghi nh.ờ có:

+ lớp mỡ dày: hải cẩu, cá voi xanh,....

+ lớp lông dày: gấu trắng, tuần lộc,...

+ lớp lông không thấm nước: chim cánh cụt,...

- sống thành đàn đông đúc để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá

Bình luận (0)
Mika Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 11 2016 lúc 20:58

Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- môi trường sống

- thức ăn

- điều kiện tự nhiên

Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm

- Thủy sản : động vật dưới nước

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
17 tháng 11 2017 lúc 20:20

- Các điểm giống và khác nhau chủ yếu của chăn nuôi thủy sản và chăn nuôi :

- Giống: đều có môi trường sống thích hợp

- Khác:

- Về nhiệt độ:

+ Môi trường sống của thủy sản (tôm,cá): nhiệt độ dưới nước, nhiệt độ giảm( lạnh)

+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng)

- Về không khí:

+ Môi trường sống của thủy sản: do ở dưới nước nên không khí ít

+ Môi trường sống của vật chăn nuôi: do ở trên cạn nên ko khí nhiều

- Về thức ăn:

+ Của vật chăn nuôi: ăn các động vật nhỏ, ăn cám,...

+ Của thủy sản: các loại động vật nhỏ, các loại vi sinh vật ăn các xác chết của động vật. Hoặc một số loại cám

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
Mika Tiên Tiên
Xem chi tiết
Công Kudo
17 tháng 10 2016 lúc 20:47

ĐÂY ĐÂU PHẢI CÂU HỎI HÓA ĐÂU


 

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
8 tháng 4 2018 lúc 17:19

Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay nhờ vào đặc điểm nào ?

Thực vật hạt kín có thể phát triển phong phú như ngày nay nhờ vào đặc điểm hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn nằm trong bầu ) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn, nên các hạt của cây hạt kín có thể phát tán đi khắp nơi.

Bình luận (0)
uyen nhi pham huynh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
14 tháng 12 2016 lúc 9:37

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Chất nguyên sinh bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào: nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
-Nhân:điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào và lục lạp: chứa chất diệp lục

Kết quả hình ảnh cho Cấu tạo tế bào thực vật

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Vy Truong
24 tháng 10 2016 lúc 17:04

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gay hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước một vài loài cây dự trữ nước trong thông như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình chai ở Nam Mỹ phần lớn các loại cây trong hoang mạc có thông đồng tháp Nhưng bảo vệ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu bò sát và côn trùng sống vùi mình trong tác hoặc trong các hốc đá chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm Linh Vương lạc đà đà điểu sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống chính các cách thức thích nghi với điều kiện của hãng đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới thực động vật ở sa mạc

Bình luận (0)
Dung
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Cách thích nghi của thực vật:

lá cây: biến thành gai hay lá bọc sápThân cây: dự trữ nước trong thânrễ cây:to và dài để có thể hút được nước dưới sâu

Cách thích nghi của động vật

Ăn uống: bọ sát và côn trùngkiếm ăn vào ban đêm.Linh dương, lạc đà, đà điểu,...chịu đói khátvà đi xa tìm thức ăn nước uốngNgủ nghỉ: sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đáDi chuyển: kiếm ăn vào ban đêm hoặc đi xa để kiếm ăn
Bình luận (1)
Le Tran Bach Kha
3 tháng 1 2019 lúc 19:12

Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách :

- Tự hạn chế sự mất hơi nước

VD : hoa hồng sa mạc, chuột túi

- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

VD : xương rồng, lạc đà

Bình luận (0)
phamquocviet
Xem chi tiết