Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Anh Enroy
11 tháng 4 2016 lúc 19:00

mình có nè

 

Bình luận (0)
Anh Enroy
11 tháng 4 2016 lúc 19:00

sửa lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ hả ?

 

Bình luận (0)
phan lam giang
12 tháng 4 2016 lúc 0:02

câu a:thiếu CN 

sửa:+thêm chủ ngữ

 +bỏ từ "khi chứng kiến" để biến TN thành CN

câu b:thiếu CN

sửa:+thêm chủ ngữ

+bỏ từ "ở" và từ "nơi" dể biến TN thành một cụm C+V

câu d:thiếu VN

sửa:+bỏ dấu phẩy thêm từ là:Miền Bắc là nơi đang ...

 

Bình luận (0)
Quan Tran Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
14 tháng 4 2016 lúc 21:10

Mk có nè.nhưng hdlt là gì

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
17 tháng 4 2016 lúc 9:56

HDLT là hoạt động luyện tập.Mà sách môn j,lớp mấy

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Huong2§:-o_O Tran Huong
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
28 tháng 3 2016 lúc 19:39

Phần đấy chỉ đọc bài thôi mà bạn. Câu trả lời của mình là:

Tả cây tre, kể những việc làm của cây tre cho cuộc sống của người.

Không biết có đúng không nếu đúng thì tick nha. haha

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
28 tháng 3 2016 lúc 21:03

đúng đọc thôi ah chứ có học đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 8:32

Đây là toàn bộ bài soạn bạn có thể tham khảo nó vào bài soạn của chính mình. CHúc bạn học tốt!

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...Lưu ý: Xem lại những kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1.  Hãy trả lời các câu hỏi sau để tự kiểm tra lại các văn bản mà em đã tạo lập:a) Điều em muốn nói trong các văn bản ấy có thực sự cần thiết không?b) Các văn bản đã hướng tới những đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng ngôi nhân xưng đã phù hợp với đối tượng (nghe, đọc) ấy chưa?c) Em có lập dàn bài trước khi viết (nói) các văn bản ấy không? Các văn bản ấy thường được bố cục như thế nào? Đã chú ý tới nhiệm vụ của từng phần trong bố cục chung của văn bản chưa?d) Sau khi hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra những gì và đã từng sửa chữa ra sao?Gợi ý: Đọc lại các bài viết của mình, nhớ lại các bước đã tiến hành khi làm. Tham khảo bài văn và xem gợi ý ở phần trước để tự đối chiếu với các văn bản đã tạo lập.2. Dưới dạng văn bản báo cáo thành tích học tập trong Hội nghị học tốt của trường, có bạn đã làm như sau:(1) Chỉ kể lại việc mình đã học như thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.(2) Mở đầu mỗi đoạn đều có câu "Thưa các thầy cô" và liên tục xưng là "em" hoặc "con" trong lời văn.Theo em, làm như thế có đúng không? Cần phải điều chỉnh như thế nào?Gợi ý: Xem lại bài Bố cục trong văn bản, mục II - 3 và lưu ý ở đây không chỉ là thuật lại công việc học tập rồi kể ra những thành tích của mình mà quan trọng còn là biết rút ra kinh nghiệm, cách học để các bạn cùng tham khảo, học tập; không nên dùng nhiều những câu mang tính khẩu ngữ như "Thưa các thầy các cô", chỉ nên nói câu này ở phần Mở bàivà phần Kết bài; tránh dùng quá nhiều những đại từ nhân xưng như "em" hoặc "con", nếu dùng, nên dùng "em", hơn nữa, đối tượng giao tiếp mà văn bản hướng tới không chỉ có các thầy cô giáo mà còn có các đại biểu, các bạn học sinh nên xưng hô phải hướng tới tất cả các đối tượng ấy.3. Muốn tạo lập một văn bản thì phải tiến hành lập dàn bài, xây dựng bố cục. Hãy trả lời các câu hỏi sau để rút ra cách làm một dàn bài:a) Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu hoàn chỉnh, đầy đủ như khi viết văn bản không? Có phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt sự liên kết không?b) Làm thế nào để phân biệt các nội dung tương ứng với các đề mục lớn, nhỏ?Làm thế nào để biết được các ý trong từng mục đã đủ chưa và đã sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?Gợi ý:- Dàn bài là hệ thống các ý dự định sẽ triển khai trong văn bản chứ chưa phải là văn bản. Cho nên, không cần thiết phải viết dưới dạng các câu hoàn chỉnh mà chỉ cần viết ngắn gọn, miễn phác ra được ý là được. Mặc dù không cần phải diễn đạt liên kết bằng từ ngữ cụ thể nhưng dàn bài cũng phải thể hiện được mối liên hệ giữa các ý về mặt nội dung.- Để phân biệt được hệ thống vấn đề trong nội dung văn bản theo cấp độ lớn - nhỏ, khái quát - cụ thể, trước - sau, người lập dàn ý phải dùng hệ thống các kí hiệu quy ước chặt chẽ (bằng chữ số La Mã, chữ số thường, chữ cái,...)- Để kiểm soát được các ý trong từng mục một cách thuận tiện, về mặt hình thức, khi trình bày dàn ý phải chú ý cách xuống dòng, khoảng cách lùi đầu dòng cho thống nhất, chẳng hạn: ý lớn ngang nhau thì các kí hiệu đầu dòng phải thẳng nhau, ý nhỏ hơn thì đầu dòng viết lùi vào so với ý lớn hơn,...5. Dưới vai En-ri-cô, em hãy viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ.Gợi ý: Trước hết phải xác định được định hướng tạo lập văn bản thông qua việc trả lời các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Đối tượng hướng tới ở đây là người bố, con viết cho bố; mục đích là viết để bày tỏ sự ân hận, mong bố tha lỗi; đề tài là viết về việc đã trót thiếu lễ độ với mẹ và suy nghĩ của mình trước lỗi lầm đó. Lưu ý: văn bản này viết dưới dạng một bức thư, nhân xưng ngôi thứ nhất - "con" - En-ri-cô, trò chuyện trực tiếp với bố. Các ý chính sẽ là: kể lại sơ lược về hành động thiếu lễ độ của mình đối với mẹ; suy nghĩ của mình sau khi nhận được thư của bố; bày tỏ sự ân hận; bày tỏ lòng kính trọng, thương yêu bố mẹ; hứa sẽ không bao giờ có hành động như thế nữa,...
Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Ly
29 tháng 9 2016 lúc 22:10

Bài 1:
 

các nhà hàng hảithời gian thực hiện
cuộc phát kiến địa lí
kết quả      
B.Đi - a xơ1486 - 1487vòng qua điểm cực nam 
châu phi
Va - xcô - đơ Ga - ma1497 - 1499đặt chân tới cảng Ca-li-át
ở phía nam Ấn Độ
C.Cô - lôm - bô1492 - 1493tìm ra châu mĩ
Ph.Ma - gien - lan1519 - 1522đi vòng quanh Trái Đất
= đường biển

Bài 2:
1. B.Đi - a xơ -> b
2. Va - xcô - đơ Ga - ma -> a
3. C.Cô - lôm - bô -> c
4. Ph.Ma - gien - lan -> d

 

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 9 2016 lúc 18:12

Mình không học chương trình Vnen bạn ạ

Bình luận (0)
Vũ Khánh Chi
30 tháng 9 2016 lúc 20:43

ở trong sách ý tự dùng thức kẻ mà đo dễ ợt

 

Bình luận (1)
em PHÚ THỊNH
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
2 tháng 9 2019 lúc 9:21

C,Luyện tập

Bài5. Tất cả các tỉ lệ thức có đc từ tỉ lệ thức-12/1,6=55/-7và -1/3 là

-12/55=1,6/-7và1/3;-7và1/3/55=1,6/-12;-7và 1/3/1,6=55/-12

D.E

Bài1.Gọi số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư của cửa hàng là x (đồng)

Theo đề bài, ta có:

750000/810000=920000/x, suy ra x= 920000.810000/750000

suy ra x=993600( đồng)

Vậy số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư là 993600 đồng

Bài 3.Đặt a/b=c/d=k, suy ra a=bk, c=dk

Ta có: ac/bd=bk.dk/bd=bd.k^2/bd=k^2(1)

(a+c)^2/(b+d)^2=(bk+dk)^2/(b+d)^2=k^2(b+d)^2/(b+d)^2=k^2 (2)

Từ (1) và(2) suy ra ac/bd=(a+c)^2/(b+d)^2

Bình luận (0)
Nguyễn Nhung
3 tháng 9 2019 lúc 18:44

chúc em hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 7:38

tham khảo

 

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 82 SGK Toán 4) Tìm x:

a) 75 × x = 1800

b) 1855 : x = 35

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc:

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

Đáp án:

a. Ta có:

75 × x = 1800

x = 1800 : 75

x = 24

b) Ta có:

1855 : x = 35

x = 1855 : 35

x = 53

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 12:10

Đáp án:

a. Ta có:

75 × x = 1800

x = 1800 : 75

x = 24

b) Ta có:

1855 : x = 35

x = 1855 : 35

x = 53

 

Bình luận (0)