Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
7 tháng 4 2016 lúc 20:14
theo mình biết thì: 
+ Giống nhau đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. 
+ Khác nhau thì nên chia làm hai loại tế bào: đối với vi khuẩn thì đây là tế bào nhân sơ hay tiền nhân (Procaryotae); thực vật và động vật có tế bào nhân thực hay nhân chuẩn (Eukaryotae). Xét các cấu tạo khác nhau cơ bản của hai loại tế bào này ta có thể thấy rõ đặc điểm như sau: 
- Tế bào nhân sơ mỗi cơ thể là một tế bào đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. Còn tế bào nhân thực thì ngược lại .

 

* Giống: đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. 

* Khác: 

Vi khuẩn :   hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.  

Tế bào thực vật: có thành xenlulozo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.

Nguyễn Võ Thanh Bảo
8 tháng 4 2016 lúc 15:41

-Không có diệp lục,chưa có nhân hoàn chỉnh.

Vũ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Kookie SO
13 tháng 5 2016 lúc 23:54

Virut VCDT là phân tử ADN hoặc ARN có 1 hoặc 2 mạch đơn.

VK VCDT là 1 phân tử ADN xoắn kép dạng vòng trần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 14:33

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

Bùi Thu Thúy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 19:54

- Chúng đều là những sinh vật quang tự dưỡng, tích lũy quang năng dưới dạng hóa năng trong các liên kết hóa học.
- Phương trình tổng quát: nCO2 + nH2A + photon -------> (CH2O)n + nA
+ A này ở thực vật là oxi
+ ở vi khuẩn có thể là một số chất khác như lưu huỳnh chẳng hạn.
- Sắc tố quang hợp ở:
+ thực vật là chlorophyl
+ ở vi khuẩn thường là phycobillin (phicoxantin, phicoerytrin..)
- Sắc tố này ở thực vật định vị ở trong quangtoxom trên bản thylacoid của lục lạp, còn ở vi khuẩn thì nó nằm trong tế bào chất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:20

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Tiên
Xem chi tiết
Meo Meo
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 19:34
Giống Khác
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

* Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Tuyết Nhi Melody
24 tháng 4 2017 lúc 19:33

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 20:05
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:07

Sự khác nhau giữa thành tế bào của vi khuẩn Gram âm và Gram dương:

- Thành tế bào của vi khuẩn Gram âm có lớp màng ngoài chứa kháng nguyên có bản chất là lipopolysaccharide, lớp peptidoglycan mỏng.

- Thành tế bào của vi khuẩn Gram dương không có lớp màng ngoài, lớp peptidoglycan dày.

thùy dương
Xem chi tiết
Hiếu
28 tháng 4 2019 lúc 21:20

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.