Mối quan hệ giữa gió và hoàn lưu khí quyển. cho ví dụ
Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?
Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?
Dựa vào thông trong mục 2, hãy:
- Trình bày các đặc điểm của sinh quyển.
- Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thủy quyển, khí quyển, đất.
* Sinh quyển có một số đặc điểm cơ bản
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp, cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất.
* Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thuỷ quyển, khí quyển, đất
- Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.
- Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới, mưa lớn (thủy quyển) gây nên lũ lụt khiến nhiều loài động vật và thực vật (sinh quyển) chết, gây ô nhiễm môi trường (khí quyển). Khi xác động vật, thực vật được vi sinh vật phân hủy thành mùn lại tạo ra chất hữu cơ cho đất (thổ nhưỡng quyển).
Câu 1: Nêu cách xử lí khi gặp người bị bỏng do nước sôi.
Câu 2: Cho ví dụ và nêu biểu hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài sống gần nhau? Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Câu 3: Cho ví dụ và nêu đặc điểm mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài sống gần nhau?
Trả lời hộ mình đi ạ, mai mình nộp rồi
Câu 1:
Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.
Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé
Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!!
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B: Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B:
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
A. (1): tảo nở hoa và cá, (2): chim sáo và trâu sừng, (3): vi khuẩn và tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ.
B. (1): lúa và cây dại, (2): hải quỳ và cua, (3): cây phong lan và cây gỗ, (4): hổ ăn thỏ.
C. (1): dây tơ hồng bám lên cây khác, (2): rêu bám lên thân cây (3): vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ Đậu (4): loài kiến sống trên cây kiến.
D. (1): thỏ và chuột (2): nhạn bể và chim cò làm tổ tập đoàn, (3): cá ép sống bám trên cá lớn (4): tảo nở hoa và cá.
Đáp án :
Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.
Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.
Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A
Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Mỗi mối quan hệ cho 1 ví dụ
Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch
Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)
Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)
Giữa các sinh vật cùng loài:
+ Hỗ trợ VD : Các con kiến hỗ trợ nhau trong tìm kiếm thức ăn
+ Cạnh tranh VD: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật
Giữa các sinh vật khác loài:
+ Hỗ trợ
❏Cộng sinh: tảo và nấm sống trong địa y
❏ Hội sinh: Cá ép bám vào rùa biển
+ Đối địch
❏Cạnh tranh VD: lúa và cỏ dại trên cùng 1 cánh đồng
❏ Kí sinh VD: giun đũa sống trong ruột người
❏Sinh vật ăn sinh vật khác VD: dê và cỏ trên một cánh đồng
Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:
1 Hải quỳ và cua
2 Cây nắp ấm bắt mồi
3 Kiến và cây kiến
4 Virut và tế bào vật chủ
5 Cây tầm gửi và cây chủ
6 Cá mẹ ăn cá con
7 Địa y
8 Tỉa thưa ở thực vật
9 Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm
11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau
2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11
3- Sai chỉ có 5 ví dụ 1,3,7,9,10
4- Đúng
5- Đúng
6- Đúng
Đáp án D
Giữa ẩn dụ và nhân hóa có mối quan hệ nào ko và cho ví dụ .
Help me , please 😢😢
Giải thích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho ví dụ.
Tham khảo!
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển và ngược lại, phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng.
- Ví dụ quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành lá mầm, thân mầm, rễ mầm và cây non (giai đoạn phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Cây non lớn lên thành cây trưởng thành (giai đoạn sinh trưởng). Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định, một nhóm tế bào phân hóa hình thành hoa, là cơ sở hình thành giao tử và hợp tử (giai đoạn phân hóa tế bào).
\(\text{Hãy nêu mối quan hệ giữa động vật và thực vật}.\)
\(\text{Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và các loài động vật.}\)
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật
VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ