Những câu hỏi liên quan
Phương Bella
Xem chi tiết
lan anh le
11 tháng 5 2017 lúc 17:17

A B C E H D Xét tg ABE va tg ACD, co 

                                                                                        +/Goc A chung

                                                                                        +/AB=AC [vi tg ABC can]

                                                                                        +/AD=AE[GT]

                                                                               Vay tgABE=tgACD [c.g.c]

                                                             Suy ra góc AEB=góc ADC[vì là hai cạnh tương ứng]

                                                 Mà góc AEB=90[độ theo gt]

                                               suy ra góc ADC=90[độ vì cũng bằng với góc AEB]

                                               Hãy cạnh ĐC là đường cao

                               2 đường cao ĐC và BÈ cùng đi qua điểm H 

                              Vậy H chính là đường trung trực của tg cân ABC

         [NẾU BÀI CỦA MÌNH ĐÚNG HAY TÍCH ĐỂ NHÉ]

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔAEBvà ΔADC có

AE=AD
góc A chung

AB=AC
=>ΔAEB=ΔADC

=>BE=CD

b: Xét ΔMDB và ΔMEC có

góc MDB=góc MEC

DB=EC

góc MBD=góc MCE
=>ΔMDB=ΔMEC

c: Xét ΔAMB và ΔAMC có

MA chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Nam Nguyen (KQE)
1 tháng 5 2023 lúc 9:48

`@`` \text {dnv}`

`a,`

Xét `\Delta ABE` và `\Delta ACD`:

`\text {AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)}`

`\hat {A}`` \text {chung}`

`\text {AD = AE (gt)}`

`=> \Delta ABE = \Delta ACD (c-g-c)`

`-> \text {BE = CD (2 cạnh tương ứng)}`

`b,`

Vì `\Delta ABE = \Delta ACD (a)`

$ -> \widehat {ACD} = \widehat {ABE} (\text {2 góc tương ứng})$

`->` $\widehat {ADC} = \widehat {AEB} (\text {2 góc tương ứng})$

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^0\\\widehat{AEB}+\widehat{CEB}=180^0\end{matrix}\right.\)

$\widehat {ADC} = \widehat {AEB}$

`->` $\widehat {CEB} = \widehat {BDC}$

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AD + DB}\\\text{AC = AE + EC}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC}\\\text{AD = AE}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {BD = EC}`

Xét `\Delta BMD` và `\Delta CME`:

\(\widehat{\text{DBM}}=\widehat{\text{ECM}}\left(\text{CMT}\right)\)

\(\text{BD = CE (CMT)}\)

\(\widehat{\text{BDM}}=\widehat{\text{CEM}\text{ }}\text{ }\left(\text{CMT}\right)\)

`=> \Delta BMD = \Delta CME (g-c-g)`

`c,` Đề có phải là "Chứng minh AM là phân giác của góc BAC" ?

Vì `\Delta BMD = \Delta CME (b)`

`-> \text {MB = MC (2 cạnh tương ứng)}`

Xét `\Delta BAM` và `\Delta CAM`:

`\text {AB = AC} (\Delta ABC \text {cân tại A})`

`\text {AM chung}`

`\text {MB = MC (CMT)}`

`=> \Delta BAM = \Delta CAM (c-c-c)`

`->` $\widehat {BAM} = \widehat {CAM} (\text {2 góc tương ứng})$

`-> `\(\text{AM là tia phân giác của }\widehat{\text{BAC}}\)

loading...

Bình luận (0)
Newbie
Xem chi tiết
ANH HEO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 4 2023 lúc 10:13

a: Xét ΔBAE và ΔBME có

BA=BM

AE=ME

BE chung

=>ΔBAE=ΔBME

b: Xet ΔBAK và ΔBMK có

BA=BM

góc ABK=góc MBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBMK

=>góc BMK=90 độ

=>MK vuông góc AC

c: Xét tứ giác KFMQ có

MF//KQ

MF=KQ

=>KFMQ là hình bình hành

=>MQ//FK

=>góc CMQ=góc CBK=góc ABK

Bình luận (0)
Thanh Ha
27 tháng 4 2023 lúc 10:31

5yến7kg đổi sang kg  

Bình luận (0)
Tuyet Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 22:05

a: O là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔABC

=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

=>AM là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔABM nội tiếp đường tròn

AM là đường kính

=>ΔABM vuông tại B

=>BM vuông góc AB

=>BM//CH

Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

=>ΔAMC vuông tại C

=>AC vuông góc CM

=>CM//BH

Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

=>BHCM là hình bình hành

=>BC cắt HM tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HM

b: Xét ΔMAH có

O,I lần lượt là trung điểm của MA,MH

=>OI là đường trung bình

=>OI//AH và OI=1/2AH

=>AH=2OI

Bình luận (0)
Bành Thu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:11

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔACD vuông tại A có 

AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

AE=AD(gt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CD(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
kiss you
Xem chi tiết
kiss you
Xem chi tiết
loveny2209
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 13:21

a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>AB=AE và DB=DE

=>AD là trung trực của BE

b: Xét ΔAEF vuông tại E và ΔABC vuông tại B có

AE=AB

góc EAF chung

=>ΔAEF=ΔABC

=>AF=AC

Xet ΔADF và ΔADC có

AD chung

góc DAF=góc DAC

AF=AC

=>ΔADF=ΔADC

c: ΔCBF vuông tại B

mà BM là trung tuyến

nên MB=MF

Bình luận (1)