Những câu hỏi liên quan
Ngoc Dang
Xem chi tiết
Kayoko
19 tháng 5 2017 lúc 14:27

Đối với ròng rọc cố định:

- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P

Đối với ròng rọc động:

- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)

Bình luận (0)
Kayoko
19 tháng 5 2017 lúc 12:38

Cái này là ròng rọc động phải k?

Bình luận (0)
Kỵ Sĩ Sân Cỏ
22 tháng 5 2017 lúc 16:07

Đối với ròng rọc cố định:

- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên.

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật. \(F_k=P\)

Đối với ròng rọc động:

- Ròng rọc động dịch chuyển theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên.

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật. \(F_k=\dfrac{P}{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 10:14

a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.

b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 13:30

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 2 2022 lúc 13:32

B

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 2 2022 lúc 13:36

B

Bình luận (0)
Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 12:31

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 5 2016 lúc 12:32

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 12:32

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng......... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định.............. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. ..Ròng rọc động ............ giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .Đòn bảy ............. được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 7:02

Chọn C.

- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2   >   O O 1 .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 11:46

Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2 > O O 1 .

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 5:24

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa  O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1  là  O 1

+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2  là  O 2

Khi O O 2  < O O 1  thì  F 2 > F 1

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Fang Long
Xem chi tiết
lê thanh tình
25 tháng 11 2021 lúc 7:51

Tham khỏa 

 

Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:

– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)

– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA



 

Bình luận (0)
Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:07

Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:

– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)

– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA

 
Bình luận (0)
gì đó
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 16:00

\(A=F\cdot s=20\cdot0,05=1\left(J\right)\)

Bình luận (0)