em hãy kể tên những cây có hại và tác dụng cụ thể của chúng đối với con người?
Em hãy nêu nhưng cây có hại và tác hại cụ thể của chún đối với con người ?
Cây thuốc lá : THUỐC LÁ LÀ CÂY CÔNG NGHIỆP, LÁ ĐC CHẾ BIẾN LÀM THUỐC HÚT . NẾU TA HÚT THUỐC LÁ ,NHẤT LÀ HÚT NHIỀU , THÌ CÓ HẠI DO CHẤT NICÔTIN THẤM VÀO CƠ THỂ SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỘ MÁY HÔ HẤP , DỄ GÂY UNG THƯ PHỔI.
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng thân củ đối với cây?
- Kể tên 1 số loại thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của chúng đối với cây?
- Kể tên 1 số loại thân rễ và công dụng của chúng, tác hại của chúng.
bn iu lên "Vịt rách"(Vietjack) mà tìm nhé
Bài làm
Câu 1:
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
- Có công dụng làm thực phẩm.
Câu 3:
- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
- Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục. Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Củ khoai tây, su hào, … có tác dụng làm thực phẩm.
- Thân rễ có đặc điểm : Nằm dưới mặt đất, không có diệp lục. Chức năng : có tác dụng dự trữ chất dinh dưỡng.
- Củ gừng, củ nghệ… Công dụng của cụ nghệ : Nghệ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ, niacin, Vitamin C,
Vitamin E, Vitamin K, natri, kali, canxi, đồng, sắt, magiê và kẽm. Nó được sử dụng phổ biến làm gia vị cho các món ăn. Hơn thế, nghệ còn chứa rất nhiều các chất như chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm. Do đó, nó được sử dụng nhiều để làm thuốc chữa bệnh.
Công dụng của củ gừng :
- Phòng và điều trị bệnh điều hòa
- Điều trị bệnh thiếu dương
- Làm ấm dạ dày
- Cải thiện hệ tiêu hóa.
- Điều trị bệnh viêm khớp
- Hỗ trợ giảm cân
Tác hại của gừng :
- Không ăn nhiều gừng : Mặc dù gừng rất tốt nhưng nó thuộc tính nhiệt nên ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.
- Không phải ai cũng ăn được gừng : Những người thường xuyên mất ngủ, khô cổ họng, táo bónhoặc bị áp xe phổi, bệnh lao, loét dạ dày, viêm túi mật, tiểu đường, đang mọc mụn, mắc các bệnh về gan, bệnh trĩ đều không nên ăn gừng.
- Không ăn gừng bị dập : Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh là safrol. Chất này có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan.
- Sốt cao không ăn gừng : Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
học tốt còn tác hại của cụ nghệ mik ko bít nhé, vì nhìu qúa nên mik hiểu có như vầy thôi, thông cảm nhé.
1. Trong số các con vật dưới đây, con vật nào có ích, con vật nào có hại đối với con người?
2. Hãy nêu lợi ích hoặc tác hại của các con vật đó.
Câu hỏi: Hãy kể tên các những con vật khác có ích hoặc có hại đối với con người.
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.
Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...- Thân củ có đặc điểm gì ?Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng.
- Thân rễ có đặc điểm gì ? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng,tác hại của chúng
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Kotomi ichinose đúng rùi đấy. 😁
Khỏi trả lời dài dòng.
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Em hãy nói những nguy hiểm có thể xảy ra cho chúng ta khi tiếp xúc với các cây và con vật trong các hình dưới đây.
Câu hỏi: Hãy kể tên một số cây và con vật khác có thể không an toàn khi tiếp xúc với chúng.
Tham khảo
Hình 1: Nhựa của cây hoa trạng nguyên có thể gây khó chịu cho da và mắt.
Hình 2: Gai của cây xương rộng có thể đâm vào tay làm chúng ta chảy máu.
Hình 3: Lá cây trúc đào rất độc, ăn phải có thể chết.
Hình 4: Tiếp xúc gần với con chó có thể sẽ bị con chó cắn.
Hình 5: Gai của con sâu có thể làm chúng ta bị ngứa.
Hình 6: Tiếp xúc với gần với con rắn có thể sẽ bị rắn cắn.
Kể tên 2 cây hạt kín có công dụng khác nhau đối với đời sống con người và nêu rõ công dụng của chúng.
Tham khảo:
Cây cà phê
Cây lúa
Công dụng:
Cây cà phê công nghiệp thu về lợi nhuận cho con người
Cây lúa làm lương thực cho con ng
Tham khảo :
* Hai cây hạt kín
1. Cây bưởi: cây ăn quả: cho quả
2. Cây gỗ lim: cây lấy gỗ: cho gỗ
❤HOK TT❤
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa . Chúng có một số đặc điểm chung như sau:
cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng [ rễ cọc, rễ chùm , thân gỗ , thân cỏ,lá đơn ,lá kép....]
có hoa quả .Hạt nằm trong quả [trước đó là noãn nằm trong bầu ] là một ưu thế của các cây hạt kín , vì nó đc bảo vệ tốt hơn . Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau ,môi trường sống đa dạng.
Công dụng :
cà phê : công nghiệp thu về lợi nhuận cho con ng
cây lúa : làm lương thực cho con ng
1.Tìm điểm giống và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào
2. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn ?
3. Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và nêu công dụng của chúng
4. Kể tên 1 số cây thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ
4/ gừng, dong ta, nghệ
Công dụng: chứa chất dự trữ
Tác hại: mình hăm biết
ai có thể giải để thi kì 1 lớp 7 ko?
1:các cách bón phân ? phân biệt bón lót và bón thúc?
2:những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng
3:mục đích và phương pháp sự dụng hạt giống
4:tác hại sâu bệnh đối với cây trồng?côn trùng có lợi hay có hại?vì sao
5:trình bày mục đích sử dụng đất?các công việc làm đất và tác dụng của chúng?các công cụ làm đất ở địa phương âu nhược điểm của của công cụ đó
2. Bảo quản hạt giống
- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....
- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
c1 :
- cos2 cách : bón lót và bón thúc
-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ
- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt
1. Có nhiều cách bón: có thể bón vãi, bón theo hàng, bó theo hốc hoặc phun trên lá.
Bón lót và bón thúc:
* Khác nhau:
- Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
- Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
2. Những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng là: chọn hạt chắc, phơi khô và bảo quan nơi kín đáo hoặc kho lạnh.
3. Mục đích sử dụng hạt giống là: giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
Phương pháp sử dụng hạt giống là:
1. Phương pháp chọn lọc:
- Từ nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt làm giống. Gieo hạt đã chọn nếu có đặc tính tốt hơn giống bình thường thì được chọn làm giống.
2. Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhị hoa của cây là mẹ. Sau đó lấy hạt của cây là mẹ gieo trồng, ta được cây lai.
3. Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến.
4. Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách lấy mô ( hoặc tế bào ) sống của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau thời gian sẽ hình thành cây mới.
4. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là: ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Con trùng có: hại. Vì:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh và đầu có 1 đôi râu.
- Vì nó ăn lá và phá hoại mùa màn.
5. Mục đích sử dụng đất là: làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời tiêu diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Các công việc làm đất như là:
* Cày đất: là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
* Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt rộng.
* Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Các công cụ làm đất ở địa phương em là: cuốc => đập đất.