Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
đỗ thị hồng hoa
1 tháng 4 2017 lúc 20:26

Tre là bạn thân của nông dân Việt Nam , cùng đồng hành với người dân ta . Tre có những phẩm chất tốt đẹp kiên cường ,bất khuất, chung thủy ,gắn bó . Tre thích nghi tốt với mọi loại đất, sức sống mãnh liệt .

Bình luận (0)
Phạm Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 20:56

Tre là người bạn của nông dân, công dân Việt Nam. Tre thanh cao, giản dị. Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. Tre đã từng là nguồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Và bây giờ, cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.

Tuy không hay lắm nhưng bạn nào thích thì tick nha. Chúc bạn học tốt. hehe

Bình luận (0)
anh nguyet
22 tháng 3 2019 lúc 18:11

-Tre giúp người trăm công nghìn việc là cánh tay của người nông dân.

- Tre, nứa mãi mãi là một bản sắc dân tộc không thể thay thế được đối với nét văn hóa của người dân Việt Nam.

Bình luận (0)
inoriyuzuriha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
17 tháng 3 2017 lúc 21:14

khocroi

Bình luận (0)
Dương Khánh Linh
17 tháng 3 2017 lúc 21:14

Cây tre là biểu tượng của ng Việt Nam

Bình luận (1)
Thương Thương
17 tháng 3 2017 lúc 21:17

Chưa học tới bài này. Xin lỗi nhakhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
M A S T E R🍎『LⓊƒƒỾ 』⁀...
24 tháng 7 2021 lúc 20:52

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bủng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (1)
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 20:58

Tham khảo 

Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước ngày càng lớn mạnh hơn  khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phải ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự là chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn công trong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”

cụm tính từ ; cụm từ đc bôi đen đầu câu

câu trần thuật đơn có từ là : câu văn đc bôi đen

Bình luận (0)
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
Vũ Khánh Phương
22 tháng 4 2021 lúc 20:52

gấp lắm rồi mọi người ơi

Bình luận (0)
UnknowPerson
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 20:02

Tham khảo;

" Viếng lăng Bác"- Viễn Phương

- Bài thơ ra đời tháng 4/1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lăng Bác vừa khánh thành.Tác giả là người con miền Nam, lúc này ông mới thực hiện được ước nguyện ra thăm lăng Bác.Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác bài thơ này.

- Hình ảnh “hàng tre” có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp lại ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn.

- “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cánh mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện chung của đồng bào miền Nam, của mỗi chúng ta với Bác.

Bình luận (0)
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
27 tháng 2 2022 lúc 13:50
Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 13:52

tác phẩm của cây tre là" cây tre Việt Nam"

tác giả Thép Mới

Tre xanh , xanh tự bao giờ 
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh.

Bình luận (0)
ngô trung đức
Xem chi tiết
duy lee
16 tháng 11 2021 lúc 20:03

có làm thì mới có ăn, tự lên  mạng mà tìm

nhà bao việc

 

Bình luận (0)
Annh Việt
Xem chi tiết