Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy
Xem chi tiết
Thùy
10 tháng 4 2021 lúc 11:42

Giúp em vs ạ

Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 16:17

bạn tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-sau-khi-ngam-voi-nuoc-muoi-thi-rau-cai-lai-co-vi-chua.134536619577

Tạ anh đức
20 tháng 4 2021 lúc 10:20

vì mặn 

 

Toan Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 16:34

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:45

- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua

- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn

Minh Lệ
Xem chi tiết

Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.

Thanh Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 11:17

Ngâm rau trong nước muối lâu ngày thì bị úng vì

Môi trường nước muối là môi trường ưu trương. Khi ngâm rau trong nước muối, nước từ tế bào rau đi ra môi trường, lâu ngày tế bào rau bị phá hủy làm cho nước đi ra và vào tế bào không bị kiểm soát -> rau bị úng  

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:00

Tham khảo

a.

- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:

+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

b.

- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.

- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

Ong Vui Vẻ
Xem chi tiết

bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..

 chúc bn học tốt thanghoa

Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 10:29

Khi rửa rau ta không nên ngâm rau với nước muối trong thời gian quá lâu vì:

Ngâm rau với nước muối quá lâu làm cho tế bào rau bị phá hủy

=> Làm mất chất, rau bị nát, mất ngon, hoặc thậm chí là chất bẩn còn thẩm thấu ngược lại.

chuche
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 18:19

môi trường ngoài(muối)

Phương_52_7-23 Uyên
17 tháng 11 2021 lúc 19:14

Trả Lời : Cho nhiều muối vào nước sẽ tạo môi trường ưu trương.
 

ngoc cute
17 tháng 11 2021 lúc 19:53

môi trường ngoài(muối) cho like

Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:36

Cô trả lời câu hỏi này ở link này nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-12-thuc-hanh-chuan-bi-1-nhanh-rau-muong-2-cai-chen-nuoc-nuoc-muoitn1ngam-rau-muong-voi-nuoc-sach-khoang-20-3039nhan-xettn2n.329537883381

ngoctram
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:09

Thí nghiệm ngâm rau muống:

Để rau như bình thường thì chúng ta ngâm rau muống với nước sạch khoảng 20-30'

Vì: khi ngâm rau muống vào nước là môi trường nhược trương, áp suất thẩm thấu sẽ làm các phân tử nước di chuyển vào trong tế bào rau muống, làm tế bào rau muống căng

Thí nghiệm ngâm tế bào hồng cầu

+ TH1: ngâm TB hồng cầu ở nước sạch , đây là môi trường nhược trương, nước đi vào trong TB hồng cầu, làm tế bào căng dần rồi vỡ

+ TH2: ngâm TB hồng cầu ở nước muối, đây là môi trường ưu trương, nước đi ra ngoài TB hồng cầu, làm TB teo lại

Tế bào hồng cầu ở trong máu vẫn bình thường do: Trong máu là môi trường đẳng trương, nồng độ chất tan trong TB hồng cầu và máu bằng nhau nên không có sự dịch chuyển của nước và chất tan