Bác Hồ đồng nghĩa với từ nào ?
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "đẹp"?
a/ tươi đẹp b/ xấu xí c/ mỹ lệ d/ xinh tươi
Câu hỏi 8: Từ đồng nghĩa với từ "Hoàn cầu" trong "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ là từ nào?
a/ đất đai b/ ruộng vườn c/ thế giới d/ quê hương
Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ nghe nhạc b/ quan nghè c/ quan ngè d/ kiến nghị
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "kiến thiết"?
a/ kiến thiết b/ xây dựng c/ dựng xây d/ kiến nghị
Câu hỏi 11: Từ nào đồng nghĩa với từ “siêng năng”?
a/ lười biếng b/ lao động c/ chăm chỉ d/ quê hương
Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ “học hành”?
a/ học vẹt b/ học tập c/ đi học d/ đọc sách
Câu hỏi 13: “Sông nào tàu giặc chìm sâu
Anh hùng Trung Trực đi vào sử xanh?”
a/ Bạch Đằng b/ Nhật Tảo c/ Hiền Lương d/ Kinh Thầy
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a) Leo – chạy
b) Chịu đựng – rèn luyện
c) Luyện tập – rèn luyện
Cặp từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 2: (2đ) Tháng 9 năm 1969 khi nghe tin Bác Hồ qua đời, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Bác ơi, trong đó có câu thơ: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Hãy tìm 5 từ đồng nghĩa với từ đi trong câu thơ trên.
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc
từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển
Tham khảo nha em:
Giải thích nghĩa:
Từ xuân trong câu (1):
⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân
Từ xuân trong câu (2)
⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...
Tham Khảo !
- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.
- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.
(1) là nghĩa gốc: Vì từ xuân này để chỉ mùa đầu tiên trong năm.
(2) là nghĩa chuyển: Từ này nói lên sự tươi đẹp của đất nước.
Trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta, từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác Hồ không cần ra ứng cử ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội. Bác Hồ đã viết một bức thư ngắn đề nghị đồng bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình.
Lời đề nghị của Bác Hồ đối với nhân dân là biểu hiện
A. quyền bầu cử của công dân.
B. công dân bình đẳng về quyền ứng cử.
C. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. công dân bình đẳng về trách nhiệm
Đáp án C
Lời đề nghị của Bác Hồ đối với nhân dân là biểu hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta, từ nhiều nơi trong cả nước,
đồng bào viết thư đề nghị Bác Hồ không cần ra ứng cử ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước
đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội. Bác Hồ đã viết một bức thư ngắn đề nghị đồng
bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình. Lời đề nghị của Bác Hồ đối với nhân dân là biểu hiện
A. quyền bầu cử của công dân.
B. công dân bình đẳng về quyền ứng cử.
C. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. công dân bình đẳng về trách nhiệm
Trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta, từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác Hồ không cần ra ứng cử ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội. Bác Hồ đã viết một bức thư ngắn đề nghị đồng bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình.
Lời đề nghị của Bác Hồ đối với nhân dân là biểu hiện
A. quyền bầu cử của công dân
B. công dân bình đẳng về quyền ứng cử
C. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
D. công dân bình đẳng về trách nhiệm
Câu nào có từ "chạy" mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa. | C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy. D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. |
Câu C : Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
Cách để nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyễn như sau :
Nghĩa gốc là chỉ HOẠT ĐỘNG của NGƯỜI.
Nghĩa chuyễn là chỉ ĐỒ VẬT.
Chúc Chi học tốt!
Câu 37. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy
B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa.
C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
Cho mk hỏi tại sao không phải D zậy