Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 13:35
Bài 18. Hai loại điện tích18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.
18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.
18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.
18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.
18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.
18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.
18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.
18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.
18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).
18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
Mai Hương Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 16:09

bạn ghi lại câu hỏi với ghi ra chứ ghi thế ai mà biết được lần sau nhớ viết cho lân thân chứ viết vậy không ai trả lời cho bạn đâu

Hoang Thi Minh Phuong
Xem chi tiết
Lã Ngọc Minh Hạnh
28 tháng 12 2015 lúc 9:05

Câu 15.9:D. Lực F4

Tick nha

Nguyễn Trường Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 15:31

co ai la truong THCS Han Thuyen ko

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Phượng
11 tháng 10 2016 lúc 7:42

Thước hình a):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)

Thước Hình b):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)

tick mình nha!

Trần Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
5 tháng 8 2016 lúc 19:31

Hỏi đáp Toán

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
♥✪BCS★Mây❀ ♥
29 tháng 1 2019 lúc 20:09

vietjack mà search cho lẹ

Đức Minh
29 tháng 1 2019 lúc 20:09

20.10. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Trần Phương Uyên
29 tháng 1 2019 lúc 20:10

Chọn câu D bạn nhé!

Trần Thái An
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:23

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 23:   

30p = 1800 s

1440 kj = 1 440 000

P = A/t = 1 440 000 / 1800 = 800W

chọn C

Câu 24: nhiệt lượng mà vật nhận được : 400 - 200 = 200 J

chọn B

Câu 25: 

Q = m.c.Δt = 5.380.(50-20) =57 000 (J)

chọn B

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

Có trọng lượng : F=A/s = 5000 / 25 = 200 N

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

Lực kéo khi dùng ròng rọc : 200 : 2 = 100 N

A=F.s 

5000 = 100 . s

=> s = 5000 : 100 = 50 (m)

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

P=A/t 

t = 40s

A = 5000 J

=> P = 5000 / 40 = 125 (W)

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

tóm tắt:

F=70N

s=1,65m

t=1p=60s

------------

P100lần =?W

giải:

công của VĐV sau mỗi nhịp là:

A=F.s=70.1,65=115,5J

công suất của cánh tay anh ta đập tay 100 lần / phút là:

P 100lần = At =100.115,560 =192,5W

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 12:16

Câu 28: 

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 (kg)

t1= 100 - 35 = 65\(^o\)C

c1=380J/kg.K

m2=1 kg

t2 = 100 - 35 = 65\(^oC\)

c2 = 4200 J /kg.K

giải:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,3.380.65=7410J/kg.K\)

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=1.4200.65=273000J/kg.K\)

\(Q=Q_1+Q_2=7410+273000=280410J/kg.K\)

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

tóm tắt:

m1= 400g = 0,4kg

t1 = 70 độ C

c1 = 460J/kg.K

m2= 500g = 0,5 kg

c2 = 4200J/kg.K

t2=20

t=?

Giải:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.460.\left(70-t\right)=12880-184t\)

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)=2100t-42000\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(12880-184t=2100t-42000\)

\(54880=2284t\)

\(t\approx24^oC\)

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:26

- Lí lẽ:

+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ chỉ lo lắng cho bản thân và chỉ băn khoăn trước sự mất còn nhỏ nhặt của cuộc sống?

+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ không ra khỏi cái vỏ ốc của thân phận mình, không thấy được lẽ sống của nhân loại, không xác định được trách nhiệm trước vận mệnh của Tổ quốc và nhân dân?

- Bằng chứng:

+ Khi Trần Hưng Đạo “ngày quên ăn, đêm quên ngủ, nước mắt đầm đìa, lòng đau như cắt” thì ưu hoạn của ông chính là ưu hoạn của người trí thức anh hùng trước sự tàn bạo của quân thù và nguy cơ diệt vong của cả dân tộc.

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết