Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:10

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:12

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:04

tròi đát làm tui khổ quá trời

Bình luận (1)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:57

\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 14:01

\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

\(2.a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{Mg}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ m_{Mg}=24\cdot0,25=6g\\ m_{MgO}=2,4g\\ c.V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{6}{24}+\dfrac{2,4}{40}}{1}\cdot2=0,62L\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,25+0,06}{0,62}=0,5M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Bình luận (0)
thịnh hòang
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
30 tháng 4 2017 lúc 10:14

\(2A+O_2\rightarrow2AO\left(1\right)\\ 2B+O_2\rightarrow2BO\left(2\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\left(3\right)\\ BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\left(4\right)\\ ACl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+A\left(OH\right)_2\downarrow\left(5\right)\\ BCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+B\left(OH\right)_2\downarrow\left(6\right)\)

Ta có: \(m_A+m_B=8\left(g\right)\)

Số mol HCl tham gia phản ứng là:

\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Từ phương trình (3) và (4)

\(\Rightarrow n_{ACl_2}+n_{BCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)

Từ phương trình (5) và (6)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2\left(n_{ACl_2}+n_{BCl_2}\right)=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{A\left(OH\right)_2}+n_{B\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

Vì khối lượng kết tủa đạt cực đại nên phản ứng xảy ra hết

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m=m_{A\left(OH\right)_2}+m_{B\left(OH\right)_2}=m_A+m_B+m_{\left(OH\right)_2}\\ =8+0,075.2\left(16+1\right)=10,55\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 1 2021 lúc 22:26

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
8 tháng 12 2016 lúc 20:37

2A+2aHCl->2ACla+aH2

2B+2bHCl->2BClb+aH2

nH2=0.3(mol)

->nHCl=0.3*2=0.6(mol)

->nCl/HCl=0.6(mol)

m muối khan=m kim loại+mCl/HCl=8+0.6*35.5=29.3(g)

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:23

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 4 2023 lúc 21:54

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Bình luận (0)