Những câu hỏi liên quan
nguyen van khai
Xem chi tiết
Doraemon
17 tháng 4 2017 lúc 19:51

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bình luận (0)
Trần Anh Minh
23 tháng 12 2020 lúc 21:50

 Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. - Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

 

Bình luận (1)
Soke Soắn
Xem chi tiết
Love-1234
19 tháng 1 2018 lúc 16:44

đặc điểm cấu tạo:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-129-sgk-sinh-hoc-7-c66a17921.html#ixzz54ceD9Jhg

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
19 tháng 1 2018 lúc 16:52

- Da khô, có vảy sừng bao bọc => giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài =>phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt => bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu => bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài => động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt =>tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Tuổi Trẻ Phố Dâu
Xem chi tiết
kudo shinichi
4 tháng 12 2016 lúc 20:53

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
được thể hiện : Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt
thân phủ vây xương tì lên nhau như ngói lợp ; bên ngoài vảy có một lớp
da mỏng, có tuyến tiết chất nhầy. Vậy có những tia vây được căng bởi
da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội
nhanh trong nước.

haha

Bình luận (2)
Lý Như Hạnh
5 tháng 12 2016 lúc 19:00

mình trả lời lại đây.

thân cá thon dài, đầu gắn chặt vs thân, mắt cá ko có mi, vảy cá có da bao bọc, vây cá có tia vây đc căng bởi da mỏng, khới động vs thân. !!!!!

 

 

Bình luận (0)
Lý Như Hạnh
5 tháng 12 2016 lúc 18:53

các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi vs đời sống ở nước là mang và bóng hơi

 
Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 3 2021 lúc 11:35

Đặc điểm của cá chép thích nghi vs môi trường nước là :
- Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân.
=> Giảm sức cản của nước.
- Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước.
=> Màng mắt ko bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy.
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói.
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân.
=> Có vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
28 tháng 3 2021 lúc 12:27

_Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: giảm sức cản của nước

Mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: màng mắt không bị khô 

_ Vảy cá có đã bao bọc ; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy : giảm sự ma sát sát giữa da cá với môi trường nước

_ Sự sắp xếp vậy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang 

_ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng , khớp động với thân: có vai trò như bơi chèo 

 

 

Bình luận (0)
Thảo Phươngg Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:54

cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay:

+hệ tiêu hóa hoàn chỉnh ,tốc độ tiêu hóa cao

+hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi (túi khí làm giảm khối lượng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay)

+tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn (phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay))

+không có bóng đái

+ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

+não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim

Bình luận (0)
Dễ Tran
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2018 lúc 12:54

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 4 2018 lúc 12:54

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

Bình luận (0)
Lý Hà Phương
20 tháng 4 2018 lúc 13:00

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo trong của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

-Hô hấp qua da.

-Cơ đùi phát triển giúp ếch bơi và nhảy.

Mình tự làm đó!!Thiếu thì bạn bổ sung nhé ^-^

Bình luận (0)
Cuong Phan
Xem chi tiết
Doraemon
22 tháng 3 2017 lúc 19:42

1.

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
\(\Rightarrow\) Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2.

3.

Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4.

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

5.

Bộ lông dày xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn \(\rightarrow\) Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe \(\rightarrow\)Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy \(\rightarrow\) thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía \(\rightarrow\) định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình luận (6)
Nguyễn Việt Hùng
22 tháng 3 2017 lúc 19:43

1. Trình bày đặc điểm cấu táo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?

Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước

3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?

+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?

Cấu tạo ngoài của thỏ
+Mắt
+Tai
+Lông xúc giác
+Chi trước
+Chi sau
+Đuôi
+Lông mao

Bình luận (2)
Phương Thảo Nguyễn
23 tháng 3 2017 lúc 20:07

5 Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân

Bình luận (0)
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Nam Nam
17 tháng 1 2017 lúc 18:36
- Da khô, có vảy sừng bao bọc => giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài =>phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt => bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu => bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài => động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt =>tham gia di chuyển trên cạn
Bình luận (0)
Luna Nguyễn
7 tháng 2 2017 lúc 21:02

Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển

Bình luận (0)
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
30 tháng 12 2016 lúc 13:49

1) Xác định vị trí ,trình bày đặc điểm khí hậu của :

* Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Vị trí địa lí Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

* Môi trường nhiệt đới

- Vị trí : Khoảng từ vĩ tuyến 5o đến c hí tuyến ở 2 bán cầu

- Khí hậu :

+) Nóng quanh năm

+) Mưa tập trung vào một mùa

+) Cảng về gần 2 chí tuyến , thời kỳ khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn

2) Dặc điểm khí hậu của :

* Môi trường ôn đới lục địa

Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

* Môi trường Địa trung hải

Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô.
3) * Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào bầu khí quyển

- Hậu quả :

+) Gây mưa axit

+) Tăng hiệu ứng nhà kính :

+ Trái Đất nóng lên , băng ở hai cực tan chảy ,mực nước biển dâng cao...

+ Khí hậu toàn cầu biến đổi

+) Thủng tầng ôzôn

- Biện pháp :

+) Giáo dục cộng đồng

+) Kiểm soát khí thải

+) Sử dụng nhiên liệu sạch

+) Hạn chế sự gia tăng phương tiện...

+) Kí nghị định Ki-ô-tô , cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm

* Ô nhiễm nước :

- Ô nhiễm sông ngòi ;

+) Nguyên nhân :

- Nước thải của các nhà máy

- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người

+) Hậu quả ; Gây các bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người ,...

- Ô nhiễm biển và đại dương

+) Nguyên nhân :

- Váng dầu và các dàn khoan trên biển

- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển

- Các chất độc hại theo sông đưa ra biển

+) Hậu quả ; Tạo hiện tượng '' thủy triều đen '' , '' thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước ...

===> Giải pháp : Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , sông ,suối ,biển ,...

Bình luận (10)