RÒNG RỌC LÀ GÌ
Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ?
Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng
Nhận biết thế nào là ròng rọc động ròng rọc cố định?
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F=P. Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật;cường độ lực;F tuy Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường ( 2P = F )
Phải mắc các ròng rọc cố định và ròng rọc động như thế nào để với 1 số íy nhất các ròng rọc, có thể đưa 1 vật có trọng lượng P= 1600N lên cao mà chỉ cần 1 lực kéo đủ lớn là F= 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc không đáng kể.
Gọi n là số ròng rọc động
Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động
Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:
1600 : 100 = 16 (lần)
Ta có: \(n.2=16\)
\(n=16:2\)
\(n=8\left(RRD\right)\)
Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)
Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:
8.2 = 16 (RR)
Vậy …
ròng rọc có mấy loại ? đó là ......
có 2 loại là ròng rọc cố định và ròng rọc động
Có 2 loại : Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
Có hai ròng rọc: ròng rọc động và ròng rọc cố định
Người ta dùng hệ thống ròng rọc như hình địa 1 vật có khối lượng 50kg lên 25m.Mỗi ròng rọc có khối lượng 1kg và lự ở trưc là 25N
A) tính công vật kéo lên
B) tính hiệu suất hệ thống ròng rọc
Giải tiếp:
B) Ta có lực ở mỗi trục là 25N thì lực ở cả hệ thống ròng rọc là:
\(F'=2.25=50\left(N\right)\)
Mặt khác ta có khối lượng của mỗi ròng rọc là 1kg mà vì khối lượng của ròng rọc cố định không ảnh hưởng gì đến lực kéo nên ta chỉ xét khói lượng của ròng rọc động.
Trọng lượng của ròng rọc động là:
\(P_{động}=10.m_{động}=10.1=10\left(N\right)\)
Vì hệ thống trên có một ròng rọc động nên lực kéo vật sẽ giảm đi một nửa so với trọng lượng của vậy, hay:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.500=250\left(N\right)\)
Vậy lực để kéo vậy lên lúc này là:
\(F_k=F+P_{động}+F'=250+10+50=310\left(N\right)\)
Vì được lợi hai lần về lực nên theo định luật về công ta sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi, hay quãng đường để kéo vật lên độ cao đó lúc này là:
\(s=2h=2.25=50\left(m\right)\)
Công toàn phần để kéo vật lên là:
\(A_{tp}=F_k.s=310.50=15500\left(J\right)\)
Hiệu suất của hệ thống ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{12500}{15500}.100=80,645\left(\%\right)\)
Vậy hiệu suất của hệ thống ròng rọc là: 80,645%
Kéo 1 vật nặng có khối lượng 160 kg nhờ 1 pa- lăng gồm 4 ròng rọc cố định và bốn ròng rọc động. Bỏ qua ma sát và trọng lượng các ròng rọc động.
1. Lực kéo 220N có thể nâng vật lên cao được không ?
2. Lực kéo 180N có thể nâng vật cao lên được không ? Vì sao ?
3. Tính tỉ số giữa lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng với trọng lượng của vật. Từ tỉ số này rút ra nhận xét gì ?
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
Người ta dùng 1 hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo 1 vật lên cao 4m trong 2 phút với lực kéo 400N. Biết hiệu suất của hệ thống là 72%
a/Tính công và công suất của người đó
b/Tính khối lượng của vật
Trên đỉnh cột cờ ta thường gắn ròng rọc cố định . Vì sao ko gắn ròng rọc động
vì cột cờ được treo ở trên cao, nên người ta mới phải dùng ròng rọc cố định để có thể kéo cờ từ phía dưới( vì ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo).
trong trường hợp này ko nên dùng ròng rọc động vì ròng rọc động ko thay đổi hướng của lực. Gây bất tiện và ko hợp lí.
mình nghĩ sao viết vậy nên hơi lủng củng. bn nhớ mình nhé:*
Trọng lượng riêng của vật là:
\(P=10m=3000\) (N)
Khi dùng ròng rọc động thì người đó sẽ được lợi 2 lần về lực.
Lực kéo vật lên là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)