Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:35

- Sự phát triển của kinh tế Mỹ La-tinh:

+ Khu vực Mỹ La-tinh đóng góp khoảng 6% vào GDP thế giới (năm 2020).

+ Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước Mỹ La-tinh có nhiều biến động do: phụ thuộc nhiều vào nước ngoài về nguồn vốn, công nghệ, thị trường, cùng với các bất ổn về chính trị, xã hội.

+ Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

- Điểm nổi bật của các ngành kinh tế:

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa;

+ Công nghiệp phát triển mạnh về: công nghiệp chế biến, chế tạo,..

+ Các lĩnh vực dịch vụ quan trọng là: ngoại thương và du lịch

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:31

- Chuyển biến về kinh tế của đế quốc Pháp:

+ Do hậu quả nặng nề của Chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), tốc độ phát triển của kinh tế Pháp chậm lại. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp tụt xuống thứ tư (sau Mỹ, Đức, Anh); nông nghiệp thì trong tình trạng sản xuất nhỏ.

+ Các công ti độc quyền ra đời và dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng.

+ Pháp là nước đứng thứ hai (sau Anh) về xuất khẩu tư bản.

Bình luận (0)
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 23:56

Tham khảo!

 

Những chuyển biến về kinh tế của đế quốc Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

Do hậu quả của chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ thứ hai thế giới (sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh).Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời và tăng trưởng nhanh: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô... Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, gặp khó khăn trong sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Trong bối cảnh đó, các công ti độc quyền ra đời và dần dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2019 lúc 18:18

Chọn: A.

Trong những năm gần đây, cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta chuyển dịch theo hướng: Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:31

- Chuyển biến về kinh tế của Đức:

+ Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước (1871), Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mỹ) về công nghiệp.

+ Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền.

- Chuyển biến về chính trị của Đức:

Đối nội: Đức là một nước liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, quý tộc địa chủ liên kết chặt chẽ với tư bản độc quyền để thống trị nhân dân.

Đối ngoại: giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 4 2019 lúc 9:41

Đáp án D

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 8 2017 lúc 15:24

Đáp án D

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến các nước tư bản: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản khiến cho các nước này suy yếu và rơi vào khủng hoảng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
MASTER
20 tháng 7 2023 lúc 15:37

Tham Khảo 

`-` Tình hình phát triển của các khu vực Đông Nam Á:

`+` Quy mô GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020. Tuy nhiên, so với thế giới, quy mô GDP các nước Đông Nam Á còn nhỏ, năm 2020 chiếm khoảng 3,6% GDP toàn cầu.

`+`Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao hơn mức trung bình của thế giới.

`+` Cơ cấu kinh tế: hầu hết các nước đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Một số quốc gia đang chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển.

`-` Điểm nỏi bật của các ngành kinh tế:

`+` Nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng. Một số quốc gia đang đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

`+` Các ngành công nghiệp quan trọng của khu vực Đông Nam Á là: cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và khai thác khoáng sản….

`+` Dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng, được các quốc gia trong khu vực chú ý phát triển.

Bình luận (0)
MASTER
19 tháng 12 2023 lúc 19:36
Bình luận (0)
nguyenduytan
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
29 tháng 10 2018 lúc 18:52

Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Vua Lý còn lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Tân
29 tháng 10 2018 lúc 19:05

hiuh gjf fjhfc

Bình luận (0)
Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
14 tháng 12 2018 lúc 13:32

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.


Bình luận (0)