Vì sao không khí lạnh nặng hơn không khí nóng
Giúp em câu này với: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Từ đó, hãy cho biết để thu khí hidro vào bình bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt đứng bình hay đặt ngược bình?Vì sao?
TL:
Khí O2 có khối lượng là 32 g/mol. Con kk có khối lượng trung bình là 29. Vì vậy O2 nặng hơn kk 32/29 = 1,1 lần.
Để thu khí H2 vào bình bằng cách đẩy kk thì phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên trên.
không nên đổ nước ngọt thật đầy chai vì khi không khí nhóng lên nó cũng sẽ làm bật nắp chai vậy khi không khí nóng lên cả nước ngọt và khí trong bình sẽ nở ra tôi tự hỏi lượng khí ấy đi đâu ?
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn
khi co san trong nươc khi nươc no ra thì cung no ra
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa
A.Các đợt khí nóng ở chí tuyến
B.Cã đợt khí lạnh ở vùng cực
C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ
D.Gió mùa đông bắc lạnh
đáp án lầ abcd
Cho các chất sau: Na2O, Na, Na2CO3, NaOH.
1.1 Chọn chất tác dụng với:
a. H2O tạo ra khí không màu, không mùi nhẹ hơn không khí.
b. H2O tạo ra 1 sản phẩm duy nhất là bazơ.
c. Dung dịch HCl tạo ra khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong.
d. dung dịch FeCl3 tạo chất kết tủa đỏ nâu.
1.2 Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy xếp các chất trên (Na2O, Na, NaOH, Na2CO3) thành một dãy chuyển đổi hóa học.
Viết phương trình hóa học cho các câu trên
1.1
a) Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
c) Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
d) Na2O, Na, Na2CO3, NaOH
- \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\end{matrix}\right.\)
- \(\left\{{}\begin{matrix}2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\end{matrix}\right.\)
- 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3CO2 + 6NaCl
- 3NaOH + FeCl3 --> Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl
1.2
\(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}NaOH\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2CO_3\)
(1) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(2) Na2O + H2O --> 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
1) Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa?
2) Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi và giải thích vì sao châu phi lại có khí hậu nóng và khô?
3) Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường hoang mạc?
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam
hãy giải thích vì sao người ta nói không khí là hỗn hợp; các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất; hơi nước và khí cacbonic trong không khí là các hợp chất
Người ta nói :
- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
tính khối lượng mol chất khí X. Biết X nặng gấp đôi không khí và khí Y so với tỉ khối không khí bằng 0.586
Ta có :
MX = 2 . Mkk = 2.29 = 58 (g/mol)
dMy/kk = \(\frac{My}{M_{kk}}\)
=> My = dMy/kk . Mkk = 0,586 . 29 = 16,994 (g/mol)
Mà tớ thấy , đề có j sai sai ấy , yêu cầu bảo tìm khối lượng mol X mà có thêm Y vô
Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69%
B. 95,00%
C. 25,31%
D. 64,68%
Đáp án A
Sơ đồ: m(g) 0,95m (g) hh (PbO và PbS dư) + SO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mO = m - 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10-3m (mol)
Ta có: nPbS phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3m (mol)
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng.
A. 2000 J
B. – 2000 J
C. 1000 J
D. – 1000 J
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên
A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J