Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
29 tháng 7 2021 lúc 12:59

1.

\(\left(C_1\right):\left(x-5\right)^2+y^2=25\Rightarrow\) Tâm \(I_1=\left(5;0\right);R_1=5\)

\(\left(C_2\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\Rightarrow\) Tâm \(I_2=\left(-2;1\right);R_2=5\)

2.

\(I_1I_2=\sqrt{\left(-2-5\right)^2+\left(1-0\right)^2}=5\sqrt{2}>R_1\)

\(\Rightarrow\) 2 đường tròn ngoài nhau

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 9:28

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 11:29

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Vậy ta được \(M\left(-1;1\right)\)

Bình luận (0)
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 9:53

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 9:33

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 11:18

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Bình luận (0)
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Thu Hiền
21 tháng 4 2016 lúc 22:00

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(C_1\)  và \(C_2\)

\(x^3-4mx+2=3x^2-4m\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-4m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) hoặc \(x^2-2x-4m-2=0\left(2\right)\)(\(\Delta'=4m+3\)

Số giao điểm của  \(C_1\)  và \(C_2\) bằng số nghiệm của phương trình (1). Do đó 

\(\Delta'< 0\Leftrightarrow m< -\frac{3}{4}:\left(2\right)\)vô nghiệm \(\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm duy nhất (x = 1)

                                                            \(\Rightarrow\)  \(C_1\)  và \(C_2\) có một giao điểm

\(\Delta'=0\Leftrightarrow m=-\frac{3}{4}:\left(2\right)\)trở thành \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\), trong trường hợp này, (1) cũng có nghiệm duy nhất (x = 1) \(\Rightarrow\) \(C_1\)  và \(C_2\) có một giao điểm

\(\Delta'>0\Leftrightarrow m>-\frac{3}{4}:\left(2\right)\) có 2 nghiệm phân biệt. Ta thấy \(t\left(1\right)=-4m-3\ne0\) với mọi \(m>-\frac{3}{4}\Rightarrow1\) không phải là nghiệm của (2) \(\Rightarrow\left(1\right)\) có 3 nghiệm phân biệt 

                                      \(\Rightarrow\) \(C_1\)  và \(C_2\) có ba giao điểm

Kết luận : 

- Với \(m\le-\frac{3}{4}\)  \(C_1\)  và \(C_2\) có một giao điểm

- Với \(m>-\frac{3}{4}\)  \(C_1\)  và \(C_2\) có 3 giao điểm

 

 

 

 

  
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:39

Ta có I(1;-1)⇒R=\(\sqrt{10}\)

Gọi tt có dạng là: Ax + By +c = 0

d(I;d)=\(\dfrac{\left|2-1+c\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=R\)\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1+5\sqrt{2}\\c=-1-5\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

cos45=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)=\(\dfrac{\left|A2+B\right|}{\left(\sqrt{A^2+B^2}\right)\left(2^2+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\)\(10\left(A^2+B^2\right)=4\left(2A+B\right)^2\)

⇒6\(A^2+16AB-6B^2\)=0

Chọn A=0⇒\(\left\{{}\begin{matrix}B=0\\B=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)pt tiếp tuyến : \(\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\) hoặc \(\dfrac{8}{3}-1-5\sqrt{2}\)

chọn B=0\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A=0\\A=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{8}{3}y-1-5\sqrt{2}\) hoặc \(-\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:43

Sửa lại nha bạn

Bình luận (0)
Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 8:39

chọn A=1\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}B=3\\B=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)3y-1\(+5\sqrt{2}=0\) hoặc \(\dfrac{-1}{3}y-1-5\sqrt{2}=0\)

 

Bình luận (0)