Hãy nêu chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán
C1: Nguyên nhân, kết quả, ý nghỉa của các cuộc phát kiến địa lý ?
C2: Xh phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào ? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần - Hán
C3:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghỉa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
C4: Nêu chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần
C3 Nguyen nhan thang loi
- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan
- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat
-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran
- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy
Y nghia lich su
- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :
- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN
- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan
- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac
C1: Nguyên nhân, kết quả, ý nghỉa của các cuộc phát kiến địa lý ?
C2: Xh phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào ? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần - Hán
C3:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghỉa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
C4: Nêu chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần
Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Nhà Tần, Nhà Hán ?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40 TCN
Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
2. Họ Khúc đã làm gì để xây dựng đất nước tự chủ? Ý nghĩa của những chính sách đó?
3. Diễn biến cuộc chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ.
4. Nhà Nam Hán xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
5. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược nam Hán như thế nào?
6. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Câu 1:
-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.
-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.
-907, Khúc Thừa Dụ mất.
-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.
Câu 2:
-Chia lại khu vực hành chính.
-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.
-Định lại mức thuế.
-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
-Lập lại sổ hộ khẩu.
-ý nghĩa:
+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.
Câu 3:
-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.
-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.
-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.
-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.
-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.
-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.
-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.
Câu 4:
-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.
-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.
Câu 5:
-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
Câu 6:
Diễn biến:
-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.
-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.
Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.
câu 1: Trình bày những chính sách đô hộ của nhà Lương đối với nước ta ? Em có nhận xét gì về chính sách đó ?
câu 2 : Phân tích tình hình kinh tế, văn hóa Cham - pa từ thế kỉ 2 đến thế kỉ 10
câu 3: Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Em có nhận xét gì về kế hoạch đó
Câu 1:
– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.
– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.
Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”
– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.
⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
Câu 2:
Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
* Xã hội:
- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
Câu 3 :
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Các vua nhà Hán đã thi hành một số chính sách khác với nhà Tần. Hãy kể các chính sách đó về các mặt sau:
- Kinh tế
- Chính trị - Xã hội
- Kinh tế : Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nhân dân nhận ruộng và khẩn hoang,....
- Chính trị - xã hội : Chế độ luật pháp hà khắc thời Tần được xóa bỏ, tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các của chiến tranh.
Nhớ tick cho mk nha !
- Kinh tế :
Xóa bỏ chế độ tam pháp hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhân ruộng cày cấy khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Chính trị - Xã hội :
Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm chiếm bán đảo Triều Tiên, thôn tín các nước phương Nam
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của nhà Tần và nhà Hán là