Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang anh quy
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)

phạm thị kim yến
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
28 tháng 10 2018 lúc 7:42

(No )

XONG -> ...

phạm thị kim yến
28 tháng 10 2018 lúc 8:03

bạn có thể ghi lời giải  đc k

사랑해 @nhunhope94
28 tháng 10 2018 lúc 9:08

tớ thì trình bày theo cách nghĩ của tớ nha 

biết SO4  hóa trị  II 

-> R2 (SO4)II -> a  = 3 .II   trên 2 = 3 

-> hóa trị của R là III 

TA CÓ : biết nitrat kí hiệu là NO ; R hóa trị là III

ta có công thức sau : ( NO) R  ( chỗ tìm NO thì cx giống vs tìm R nha )

Kim Yen Pham
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
28 tháng 10 2018 lúc 12:38

Gọi hóa trị của R là a

Nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times2=II\times3\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy R có hóa trị III

Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 17:33

M(X)/M(SO4)=7/12

<=>M(X)/96=7/12

=>M(X)=(96.7)/12=56 

=>X là sắt (Fe=56)

=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat

Hương Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 16:31

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

Anh ko có ny
5 tháng 2 2022 lúc 16:18

Mừng năm mới 2022!
Chúc mọi người một năm vui vẻ, bình an, nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

luongvy
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 12:15

$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$
Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{R} = \dfrac{53,4}{R + 35,5.3}$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 7:02
Y Tá
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 11:26

Tính được \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(1..1...........1........1\)

\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)

\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )

Vậy \(R=25\)

wcdccedc
3 tháng 7 2017 lúc 15:53

R + H2SO4 ---> RSO4 + H2

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 mol

TPT : nR = nH2

=> nR = 0,1 mol

=> \(M_R\) = \(\dfrac{2,5}{0,1}\) = 25 đvC

Hình như sai đề bài

๖ۣۜღLê Phi Hùng๖ۣۜღ
7 tháng 7 2017 lúc 10:13

PƯHH:R+H2SO4\RightarrowRSO4+H2

Ta có:nH2=2,24:22,4=0,1(mol)

Ta lại có:

1 mol R tạo thành 1 mol H2

\Rightarrowx mol R tạo thành 0,1 mol H2

\Rightarrowx=0,1(mol)

\RightarrowMR=mR:nR=2,5:0,1=25g

\Rightarrowkhông xác định