Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 4 2017 lúc 15:19

AB giao AH \(\Rightarrow A=\left\{{}\begin{matrix}x-3y+11=0\\3x+7y-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-2;3\right)\)

AB giao BH \(\Rightarrow B=\left\{{}\begin{matrix}x-3y+11=0\\3x-5y+13=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(4;5\right)\)

*\(AH\perp BC\Rightarrow BC:7x-3y+a=0\)

Mà BC đi qua B \(\Rightarrow7\times4-3\times5+c=0\Rightarrow c=-13\)

BC: \(7x-3y-13=0\)

*\(BH\perp AC\Rightarrow AC:5x+3y+c=0\)

Mà AC đi qua A \(\Rightarrow5\times\left(-2\right)+3\times3+c=0\Rightarrow c=1\)

AC: \(5x+3y+1=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 14:31

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt

AC đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng AC: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt

CH đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng CH: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt

⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt

BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 4 2021 lúc 22:21

1.

A có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\7x-y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(-1;-3\right)\)

Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x+1}{-5}=\dfrac{y+3}{7}\Leftrightarrow7x-5y+22=0\)

Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AH có phương trình: \(x+7y-22=0\)

 

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 1:18

\(C\in CK\Rightarrow C\left(x;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{13}{8}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\left(x+4;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}\right)\)

AH có VTPT là \(\overrightarrow{n}=\left(5;3\right)\)

Do \(AH\) vuông góc \(BC\Rightarrow\overrightarrow{BC}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=5k\\-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{361}{39}\\k=-\dfrac{41}{39}\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(-\dfrac{361}{39};\dfrac{24}{13}\right)\).

\(A\in AH\Rightarrow A\left(x;-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(x+4;-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}\right)\)

\(CK\) có VTPT \(\overrightarrow{n}=\left(3;8\right)\)

Do \(CK\) vuông góc \(AB\Rightarrow\overrightarrow{BA}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=3k\\-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}=8k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{43}{13}\\k=\dfrac{3}{13}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-\dfrac{43}{13};\dfrac{89}{13}\right)\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 11:38

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Phương trình cạnh \(BC:x-7y+15=0\)

Phương trình cạnh \(AC:2x-y+4=0\)

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:11

vecto AH: x+7y+19=0

=>BC có vtcp là (1;7)

=>VTPT là (-7;1)

Phương trình BC là;

-7(x+3)+1(y-2)=0

=>-7x-21+y-2=0

=>-7x+y-23=0

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 10:47

Ta có, AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình :

x − 3 y − 1 = 0 5 x − 2 y + 1 = 0 ⇒ A − 5 13 ; − 6 13

Đường thẳng BC có VTPT n B C →    ( 1 ; 3 ) .

 Vì A H ​ ⊥ B C ​  nên đường thẳng AH nhận vecto n B C →    ( 1 ; 3 ) làm VTCP, một VTPT của AH là:  n A H → (    3 ;    − 1 )

Phương trình đường cao AH của tam giác là:

3 x + 5 13 − y + 6 13 = 0 ⇔ 39 x − 13 y + 9 = 0

ĐÁP ÁN B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 18:30

Hai đường thẳng AH và BH cắt nhau tại H nên tọa đô của H là nghiệm hệ

Vậy H( 2; 0)

Do CH vuông  góc với AB mà AB: 7x – y + 4= 0 nên CH có

Suy ra; phương trình CH:

1(x-2) + 7( y-0) = 0

Hay x+ 7y -2= 0

Chọn D.