KINH TẾ BẮC MĨ
Nêu nền công nghiệp hiện đại , phát triển cao ở Ca-na-đa và Mê-hi-cô
KINH TẾ BẮC MĨ
Nêu nền công nghiệp hiện đại , phát triển cao ở Ca-na-đa và Mê-hi-cô
Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển đạt trình độ cao
Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới với đầy đủ các ngành đặc biệt là ngành hàng ko phát triển mạnh mẽ
Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp
Me hi co cũng phát triển ko kém Hoa Kì các ngành công nghiệp chính ở đây là khai thác dầu khí hoá chất , chế biến thực phẩm ..... Tập chung o thủ đô mê hi cô xi ti và TP ven vịnh mê hi co phát triển mạnh mẽ và trong tương lai còn phát triển hơn nữa
Nêu nền kinh tế công nghiệp hiện nay ở Mê hi cô
Hiện nay México là nơi tập trung chủ yếu trong việc phát triển ngành công nghiệp hàng không và lắp ráp của máy bay lên thẳng và thân máy bay phản lực nội địa đang diễn ra. Các doanh nghiệp nước ngoài như: MD Helicopters và Bombardier đã chế tạo máy bay lên thẳng và tương đương với thân máy bay phản lực nội địa ở México. Mặc dù ngành công nghiệp máy bay của México hầu hết là thuộc nước ngoài, cũng như là ngành công nghiệp xe hơi, các doanh nghiệp México đã được thành lập như là Aeromarmi, nó tham gia chế tạo những cánh quạt máy bay nhẹ, và Hydra Technologies, trong đó xây dựng những Unmanned Aerial Vehicle như là S4 Ehécatl.
Khi so sánh với Hoa Kỳ hoặc quốc gia ở Tây Âu thì một khu vực lớn hơn kinh tế công nghiệp của México là sản xuất lương thực trong đó bao gồm nhiều lớp học thế giới các công ty nhưng khu vực công nghiệp chưa phát triển. Có những quốc gia mà đã trở thành thương hiệu quốc tế và địa phương Mom và Pop sản xuất nhưng còn trong sản xuất giữa.
Không biết có đúng không nữa
nền công nghiệp của mê hi cô có các ngành quan trọng là khai thác dầu khí và quặng kim loại màu ,hóa chất ,chế biến thực phẩm ......;tập trung ở thủ đô mê hi cô xi-ti và các thành phố ven vịnh mê hi cô
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
hơi dài dòng
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
Thành thị trung đại xuất hiện vào thế kỉ XI ở châu Âu đã: *
khiến nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh
khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh
khiến nền kinh tế dịch vụ phát triển mạnh
khiến ngành du lịch ở châu Âu phát triển mạnh
khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh
Hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô ma.
Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và Rô ma:
Ở Hy lạp và Rô ma cổ đại do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Thủ công nghiệp có vai trò lớn trong nền kinh tế:
- Nhiều sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm với đủ các loại bình, chum, bát bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẽ đẹp không chỉ để dùng trong nước mà còn bán ra các vùng lân cận.
- Nhiều xưởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao với quy mô lớn đã thu hút được nhiều người lao động.
- Sự phát triển của thủ công nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. Người Hy lạp và Rô ma đem các thứ sản phẩm của mình như rượu nho, dầu ô liu, đồ mỹ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm…đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải.
- Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ, Các thị quốc đều có đồng tiền riêng của mình.
- Như thế nền kinh tế của các nhà nước ở Địa Trung Hải phát triển mau lẹ, Hy lạp và Rô ma sớm trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc có những thành tựu:
A. Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện.
B. Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
D. Cả 3 đáp án trên
Cho số liệu liệu về cơ cấu GDP của Mê-hi-cô năm 2000 Đơn vị:phần trăm
Nông nghiệp:4
Công nghiệp:28
Dịch vụ:68
a, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Mê-hi-cô
b, NX tình hình phát triển kinh tế của Mê-hi-cô
MN giúp mik vs mai thi roii
Câu 9. Nơi trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả ở Bắc Mĩ là:
A. Phía Bắc Ca-na-đa
B. Bán đảo A-lax-ca
C. Ven Hồ lớn, vùng Đông Bắc Hoa Kì
D. Ven vịnh Mê-hi-cô
Câu 9. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. hội nhập kinh tế toàn cầu. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. phát triển nền kinh tế thị trường. D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
`->` Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.