Khử hoàn toàn 27,6 g Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt đọ cao phải dùng hết 11,2 l khí CO (đktc)
a) Viết các PTPƯ đã xảy ra
b) Tính thành phần % theo số mol và theo khối lượng của mỗi loại oxit sắt trên
c) Tính khối lượng sắt thu được ở mỗi phản ứng
Khử hoàn toàn 27,6 g Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết 11,2 l khí CO (đktc)
a) Viết các PTPƯ đã xảy ra
b) Tính thành phần % theo số mol và theo khối lượng của mỗi loại oxit sắt trên
c) Tính khối lượng sắt thu được ở mỗi phản ứng
Em biết là ko đc đăng những câu hỏi ko liên quan đến Toán nhưng ngoài trang này thì em ko còn biết dăng lên trang nào khác nên em xin OLM đừng xóa, mong các bạn giúp jum mink vs
a, 5Fe3O4+2CO--->15Fe+2CO2 5x 0,5 Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2 x
Bạn đăng vào trang HOC24h nha ! Minh nghĩ nếu bạn đăng vào trang đó thì sẽ tìm đc câu trả lời nhanh hơn đấy !
Khử hoàn toàn 27,6 g Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt đọ cao phải dùng hết 11,2 l khí CO (đktc)
a) Viết các PTPƯ đã xảy ra
b) Tính thành phần % theo số mol và theo khối lượng của mỗi loại oxit sắt trên
c) Tính khối lượng sắt thu được ở mỗi phản ứng
Thầy mình giải mà mình ko hiểu, giúp mình nhé thanks
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2 (2)
nCO=\(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Đặt nFe2O3=a \(\Leftrightarrow\)mFe2O3=160a
nFe3O4=b\(\Leftrightarrow\)mFe3O4=232b
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+232b=27,6\\3a+4b=0,5\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;b=0,05
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe2O3=\(\dfrac{16}{27,6}.100\%=57,971\%\)
%mFe3O4=100-57,971=42,029%
c;
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nFe(1)=2nFe2O3=0,2(mol)
nFe(2)=3nFe3O4=0,15(mol)
mFe=0,35.56=19,6(g)
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol F e 3 O 4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra
b. Tính số lít khí CO và H 2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c. Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí Hidro(H2) để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt
a) Viết PTHH xảy ra
b) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
c) tính thể tích khí hiđro đã tiêu dùng cho PƯ trên(ở đktc)
d) để dốt cháy hoàn toàn lượng khí hiđro dùng chơ PƯ trên cần dungfbao nhiêu lít không khí(ở đktc).Biết khí õi chiếm 20%thể tích kk
giúp mik vs mik đag cần gấp mik c.ơn trước
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
d, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
a)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
b) $n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,2.160 = 32(gam)$
c) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
d) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 6,72(lít)$
$V_{kk} = 6,72 : 20\% = 33,6(lít)$
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới
PTHH:
Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2
0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6
VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)
mFe = 1 . 56 = 56 (g)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm H2 và CO thì dùng hết 89,6l khí O2 ở đktc. Biết tỉ lệ số mol của hai sản phẩm là 3:1
a/ Viết các PT phản ứng xảy ra
b/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{O_2}=\dfrac{89.6}{22.4}=4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=a\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2\)
\(n_{O_2}=1.5a+0.5a=4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
\(n_{H_2}=3\left(mol\right),n_{CO}=1\left(mol\right)\)
\(\%V_{H_2}=\dfrac{3}{4}\cdot100\%=75\%\)
\(\%V_{CO}=25\%\)
\(\%m_{H_2}=\dfrac{3\cdot2}{3\cdot2+1\cdot28}\cdot100\%=17.64\%\)
\(\%m_{CO}=100-17.64=82.36\%\)
Người ta dùng hiđro để khử sắt từ oxit Fe3O4 ở nhiệt độ cao thu được 11,2 gam kim loại sắt.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng sắt từ oxit đã phản ứng.
c. Tính thể tích khí H2 ở đktc cần dùng cho phản ứng.
d. Tính khối lượng Zn, khối lượng axit HCl cần dùng để điều chế lượng khí H2 ở trên.
cíu em mn ơiiiii, ngày 14/3 em thi ruiiiii
a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc)?
A. 5,6 lit
B. 6,72 lit
C. 13,44 lit
D. 2,24 lit