Tại sao khối lượng muối= khối lượng kim loại + 96* n H2.( Khi cho hh KL tác dụng với H2SO4 loãng)
Cho a gam dd H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng với một lượng hh hai kim loại Na và Mg ( dùng dư ) thì khối lượng H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính C
$m_{H_2SO_4} = a.C\%(gam) \Rightarrow n_{H_2SO_4} = \dfrac{a.C\%}{98}$
$m_{H_2O\ trong\ dd\ axit} = a - a.C\% \Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{a - a.C\%}{18}$
$2Na + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} + \dfrac{1}{2}n_{H_2O}$
$\Rightarrow \dfrac{0,05a}{2} = \dfrac{a.C\%}{98} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{a - a.C\%}{18}$
$\Rightarrow C\% = 0,158 = 15,8\%$
Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
Vậy R=24 (Mg)
Cho kim loại : Zn,Alo,Fe,Mg lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit ,thì kim loại nào cho nhiều khí h2 nhất
hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Fe và Cu vào CuSO4 đặc nóng thì thu được 8,96l SO2.
a) tính %khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) tính thể tích H2 thoát ra khi cho hh trên tác dụng với H2SO4 loãng
a) nFe = x mol ; nCu = y mol
Ta có: nSO2 = 0,4 mol
e cho: Fe0 - 3e → Fe3+
x mol → 3x mol → x mol
Cu0 - 2e → Cu2+
y mol → 2y mol → y mol
e nhận: S6+ + 2e → S4+
0,4 mol → 0,8 mol → 0,4 mol
Theo định luật bảo toàn electron, ta có: tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận→ 3x + 2y = 0,8 (1)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: mFe + mCu = 18,4 (g)→ 56x + 64y = 18,4 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2), ta được: x = 0,18 mol ; y = 0,13 mol
mFe = 0,18 x 56 = 10,08 (g) → %mFe = 54,78% → %mCu = 100% - %mFe = 45,22%
b) Theo định luật bảo toàn electron, ta có: tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
→ ne nhận= 3x + 2y = 0,8
2H+ + 2e → H2
0,8 mol → 0,4 mol
VH2= 8,96 (l)
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn
cho 25 gam hỗn hợp kim loại gồm cu ,zn tác dụng với h2so4 loãng thu được 0,15mol h2 ở dktc. tính % về khối lượng của mỗi kim loại
Cu không tác dụng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
0,15 0,15
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\left(g\right)\)
\(\%Zn=\dfrac{9.75}{25}=39\%\)
\(\%Cu=100\%-39\%=61\%\)
CHO 37,2G HỖ HỢP gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu đc 13,44l H2 (ĐKTC)
a.Viết pthh?
b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗ hợp
c.Cho toàn bộ H2 ở trên tác dụng với 46,4g Fe3O4.Tính khối lượng các chất sau pư
a: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b: Đặt \(a=n_{Zn};b=n_{Fe}\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=37.2\\a+b=0.6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.4\\b=0.2\end{matrix}\right.\)
\(m_{Zn}=0.4\cdot65=25\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0.5\cdot56=11.2\left(g\right)\)
Câu 5. Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với H2SO4, loãng (lấy dư), thu được 2,24 lít H2 (dktc).
A.viết pthh
B. Tính khối lượng tổng kim loại trong hỗn hợp
c. Tỉnh thành phần ở khối lượng tim kim loại
A.Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Cu + H2SO4 -×->(không pư)
B. nH2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
nMg = nH2 = 0,1mol
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
mCu = 10 - 2,4 = 7,6(g)
C. %Mg = 2,4/10 ×100 = 24%
%Cu = 100 - 24 = 76%