giải phương trình m-3/x-4= m^2-m-6 trong trường hợp m khác 3
bài 9 các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
d, x+2=0 và \(\dfrac{x}{x+2}=0\)
bài 8 cho phương trình (m\(^2\)-9)x-3=m. Giải phương trình trong các trường hợp sau:
a,m=2 b,m=3 c,m=-3
Bài 9:
Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)
Bài 8:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$(2^2-9)x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x=5$
$\Leftrightarrow x=-1$
b.
Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$(3^2-9)x-3=3$
$\Leftrightarrow 0x-3=3$
$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)
c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$[(-3)^2-9]x-3=-3$
$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)
Vậy pt vô số nghiệm thực.
Bài tập 2: Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 (m là tham số) (1)
1. Giải phương trình (1) khi m = 5.
2. CMR: Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
3. Trong trường hợp (1) có hai nghiệm phân biệt.Thiết lập hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với m.
4. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
1: Khi m=5 thfì phương trình sẽ là:
\(x^2-2\cdot4x+2\cdot5-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)
=>x=1 hoặc x=7
2: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)
\(=4m^2-8m+4-8m+12\)
\(=4m^2-16m+16=\left(2m-4\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm
cho phương trình:(m2-4)x+2=m
giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a)m=2
b)m=-2
c)m=-2,2
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
Ai k mk mk k lại
( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )
a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:
( 22 - 4 ) . x + 2 = 2
=> 0.x + 2 = 2
Vậy x không tồn tại
b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :
( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )
=> 0x + 2 = (-2)
=>m không thể là giá trị của pt (1)
c ) Thay m = -2,2 vào pt ( 1
( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )
=> 8,84x + 2 = -2,2
=> 8,84 x = -4,2
=> x = -2625/48841 ( số xấu quá )
Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Giải:
a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5
mấy bài giải phương trình kiểu vầy ko ai giỏi hơn casio và vinacal đâu. hé hé :)))
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Giải:
a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5
cho phương trình (m - 1)(m- 2)x =- m +2 . Hãy giải phương trình trong các trường hợp sau
a) m = 1
B)m = 2
c)m = 0
Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)
a, Thay m = 1 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b, Thay m = 2 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)
c, Thay m = 0 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }
Bài 1 Cho hệ phương trình mx+4y=10-m và x+y=4
a, giải hệ phương trình khi m= căn 2
b, giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo tham số m
c, trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất (x;y) tìm các giá trị của m để:
i, y-5x=-4. ii, x<1 và y>0
Bài 2: Cho hệ phương trình 2x+3y=m và 2x-3y=6 (m là tham số không âm)
a, giải hệ phương trình với m=3
b, tìm các giá trị của m để nghiệm (x;y) của hệ phương trình thoả mãn điều kiện x>0, y>0
Cho phương trình m - 4 x + 2 = m . Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: m = -2
Khi m = -2, phương trình đac cho trở thành:
[ - 2 2 – 4]x + 2 = -2 ⇔ 0x + 2 = -2 ⇔ 0x = -4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Cho phương trình m - 4 x + 2 = m . Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: m = 2
Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
( 2 2 – 4)x + 2 = 2 ⇔ 0x + 2 = 2 ⇔ 2 = 2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.