trình bày thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển của chất trong thân
1. Nêu cấu tạo và chức năng các miền hút của rễ
2. Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyện nước và muối khoáng
3. Trình bày thí nghiêm chứng minh mạch rây của thân vận chuyển chất hữu cơ
1.Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
2.Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Trình bày thí nghiệm,giải thích,rút ra kết luận về vận chuyển nước trong thân
Sinh học
-Lấy 2 bình thủy tinh đựng nước.
-Bình A pha thêm mực đỏ.
-Bình B không pha mực.
-Cắt 2 cành hoa hồng trắng hoặc hoa huệ trắng, cắm vào 2 bình để cho thoáng.
-Sau một thời gian khoảng 4 giờ đồng hồ quan sát thấy cánh hoa ở bình A có màu đỏ, còn bình B cánh hoa vẫn trắng.
-Cắt một số lát mỏng ở cánh hoa ở bình A rồi soi dưới kính lúp, ta thấy mạch gỗ nhuộm đỏ còn các phần khác không nhuộm màu.
Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và muối khoáng.
* Dòng mạch rây (dòng đi xuống): chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Đề 1 quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào
Đề 2 sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa như thế nào
Đề 3 rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào
Đề 4 ở thân và trụ giữa gồm nhữg bó mạch xếp thành vòng có ý nghĩa như thế nào
Đề 5 trình bày thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển chất hữu cơ trong thân
Trả lời giúp mk nhé mk đag cần gấp lắm
1: Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
2: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
5: thí nghiệm chứng minh cây vận chuyển được chất hữu cơ nhờ mạch rây.
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
trình bày thí nghiệm mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ? mạch rây vận chuyển chất hữu cơ ?
nhớ là trình bày nhé
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng
2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước.
- Cốc A: nước có pha mực đỏ.
-Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió.
Kết quả:
-Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
-Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Đầu tiên các vật cần để lảm thí nghiệm là: 2 cốc nước,2 cành hoa hồng trắng,1 lọ mực và nước.
Bước 1: cho nước vào hai cốc , cốc một pha mực đỏ vào.Cốc thứ 2 không cho gì hết để nguyên.
Bước 2:Cắm hai cành hoa vào 2 cốc.Để 1 tuần chúng ta sẽ thấy cốc nước ma chúng ta pha mực đỏ sẽ chuyển thành màu đỏ.
2 Canh Hoa Mau Trang Vao 2 Coc Nuoc
Coc A Nuoc Co Pha Muc Do
Coc B Nuoc Trong
De Ra Cho Thoang Gio
Ket Qua
Coc A Canh Hoa Chuyen Sang Mau Do
Coc B Canh Hoa Khong Doi Mau
Phân biệt sự khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng . Nêu chức năng từng loại. Lấy VD
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ
Mô phân sinh: Phân chia tế bào
Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây
xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi
==học tốt==
#Nấm#
Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Tại sao trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước phải sử dụng nước pha màu?
Trong thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước ta phải sử dụng nước pha màu để:
- Phân biệt được nước do thân cây hút vào và lượng nước có sẵn trong cây.
- Để dễ quan sát hiện tượng xảy ra.
Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
+ Chuẩn bị hai cành hoa hồng trắng và hai cốc nước, một cốc nước bình thường và một cốc nước nhỏ thêm mực (đỏ/ xanh) để tạo màu. Cắm mỗi cành hồng trắng vào một cốc nước. Sau khoảng 2 giờ, ta sẽ thấy cành hồng trắng trong cốc nước màu sẽ dần đổi màu gần như màu cốc nước (hơi đỏ hoặc hơi xanh), cành hồng trong cốc còn lại vẫn giữ nguyên màu trắng.
+ Dùng dao nhọn cắt ngang cành hoa bị đổi màu, ta sẽ thấy có các chấm có màu đậm (đỏ/ xanh). Quan sát vị trí và hình dang của chấm đó dưới kính lúp sẽ nhận thấy chúng là lát cắt ngang của mạch gỗ. Kết luận: mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.