Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2022 lúc 19:11

Gốc axit đa dạng lắm

Gốc axit là một nhóm nguyên tố liên kết với kim loại tạo ra muối, liên kết với H tạo ra axit

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:19

cach nhan biet:

Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức  khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:20

Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit 

vd:HCOOH( axit formic)

CH3COOH( axit axetic)

Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:20

Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hidro trong phân tử axit. Nguyên tắc làm mềm nước cứng  làm kết tủa các ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 15:16

Chọn đáp án D

Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp

→ Clorua vôi là muối hỗn tạp.

camcon
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 6 2021 lúc 15:22

$CO_2$ là oxit axit

$CO_3$ là gốc axit

Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit

Ví dụ

Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$

Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$

Ánh Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 4 2021 lúc 22:10

Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan

*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi

Quỳnh Chi Trần Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 5 2022 lúc 12:30

=SO3 ---> H2SO3

=CO3 ---> H2CO3

-Cl ---> HCl

=> C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 12:14

B đúng: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 10:57

Chọn đáp án B

Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc

axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C)

||→ ∑πtrong T = πC=C + πC=O = 1 + 3 = 4

||→ công thức của T là CnH2n + 2 – 2 × 4O6 CnH2n – 6O6.

hue tran
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 10 2023 lúc 20:47

=S mới là gốc axit còn S chỉ là phi kim thôi bạn nhé.