Những câu hỏi liên quan
Võ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
23 tháng 5 2016 lúc 19:38

Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ

Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ

Bình luận (0)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 14:25

Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.

Bình luận (0)
fffffffffg
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2016 lúc 21:25

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

 

Bình luận (3)
trần hieu
14 tháng 6 2016 lúc 9:52

Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí.  nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn  dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do

 

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
30 tháng 8 2016 lúc 20:22

Ta có : -196  <  -183

Hạ nhiệt độ xuống -196oC thì khí nitơ lỏng sôi nên bay hơi . Mà ôxi lỏng sôi ở -1830C nên ta tách được khí ôxi và nitơ trong không khí.

thấy thì đúng rùm nha........banhqua

Bình luận (1)
Avanlina Dontellia
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 7 2021 lúc 10:28

Refer.

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

Bình luận (1)

tham khảo:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc  Bảo Vy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 3 2022 lúc 20:43

Hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí.

Bình luận (0)
kyryto
Xem chi tiết
Punch
5 tháng 9 2019 lúc 10:19

1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp

2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp

3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối

Học tốt :) 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
27 tháng 4 2017 lúc 22:09

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Bình luận (0)
ko tên
7 tháng 5 2017 lúc 19:07

Ta dùng biện pháp hạ nhiệt độ để cho oxi hóa lỏng trước ở nhiệt độ -183độ c rồi sau đó nito sẽ hóa lỏng sau ở nhiệt độ -196 độ c thì ta có thể tách riêng oxi và nito trong ko khí

Bình luận (0)
Ichigo Kurosaki
1 tháng 6 2017 lúc 20:04

​- Ta có thể tách nitơ lỏng và oxi long bằng cách

- Do nitơ hóa lỏng ở nhiệt độ -196oC, oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC cho nên ta có thể tách hai khí này ra bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí.Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khi đến -196oC,nitơ lỏng sôi và bay hơi lên trước.

- Roi nang nhiet do len -183oC ,độ oxi sôi ở nhiệt độ -183oC,ta tách được oxi

Bình luận (0)
Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Bình luận (2)
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2019 lúc 4:49

Ta thấy nhiệt độ sôi của oxi thấp nhất (-1830C)  , sau đó đến argon (- 1860C ) và cuối cùng là nitơ (-1960C)  => khi nâng dần nhiệt độ từ thấp nên cao ta sẽ thu được oxi trước => đến argon rồi đến nitơ

Nhiệt độ sôi của các chất là cố định, nên đoạn nằm ngang ( không biến thiên) chính là hằng số nhiệt độ sôi của các chất => đoạn MN là nhiệt độ sôi của oxi, đoạn OP là nhiệt độ sôi của Argon, đoạn OR là nhiệt độ sôi của nitơ.

Bình luận (0)