Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 17:06

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2019 lúc 12:49

Đáp án B

Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 8:10

a) Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn 2 lần vì người ta phải kéo trên quãng đường dài gấp đôi (4m so với 2m).

b) Theo định luật về công thì công tiêu tốn trong hai trường hợp là như nhau.

c) Ta đã nâng một vật nặng 500N lên độ cao 1m so với mặt đất, vì vậy công của lực kéo được tính bằng:

\(A=F.s=500.1=500\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:37

a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

b) Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.

c) Công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô cũng đúng bằng công của lực kéo lên trực tiếp thùng hang theo phương thẳng đứng lên ô tô: A = P. h = 500 . 1 = 500 J.

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
4 tháng 2 2018 lúc 21:07

a) Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn 2 lần vì người ta phải kéo trên quãng đường dài gấp đôi (4m so với 2m).

b) Theo định luật về công thì công tiêu tốn trong hai trường hợp là như nhau.

c) Ta đã nâng một vật nặng 500N lên độ cao 1m so với mặt đất, vì vậy công của lực kéo được tính bằng:

A=F.s=500.1=500(J)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 10:58

a)Trong hai trường hợp người ta kéo lực nhỏ hơn trong trường hợp thứ hai.

b)Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là:

\(A=P\cdot h=500\cdot1,5=750J\)

Bình luận (0)
Ling Đâyy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
5 tháng 2 2021 lúc 19:15

Dùng tấm ván 5m thì lực đẩy nhỏ nhất

Vì dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn, do đó lực đẩy vật càng nhỏ

Bình luận (0)
Hà Việt Thành
17 tháng 2 2021 lúc 19:45

dùng 1,2m 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 15:45

Công của lực kéo trong hai trường hợp đều bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1m theo phương thẳng đứng

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh QuânB
17 tháng 4 2020 lúc 20:06

Không biết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 3:18

Đáp án B

Ta có: Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng

Công để đưa vật lên cao 1m1m theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 500.1 = 500J

Bình luận (0)
Thùy Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 22:01

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot8\cdot2=160J\)

Lực đẩy thùng hàng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{160}{4}=40N\)

Để lực đẩy giảm 4 lần thì dùng tấm ván dài \(4\cdot4=16m\)

Bình luận (0)